| Hotline: 0983.970.780

Nông dân thu hoạch lúa hè thu lãi khoảng 1,5 triệu đồng/công

Chủ Nhật 04/07/2021 , 08:43 (GMT+7)

CẦN THƠ Vụ lúa hè thu năm nay năng suất đạt 500 - 650 kg/công, giá bán 5.300 – 5.800 đồng/kg, sau khi trừ chi phí nông dân lãi khoảng 1-1,5 triệu đồng/công.

Vụ hè thu 2021, nông dân thành phố Cần Thơ xuống giống được hơn 75.000ha lúa, vượt 4,1% so với kế hoạch. Hiện nay nhiều trà lúa ở các huyện Thới Lai, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh đang bước vào thu hoạch rộ.

Vụ hè thu 2021, nông dân thành phố Cần Thơ xuống giống được hơn 75.000ha lúa, vượt 4,1% so với kế hoạch. Hiện nay nhiều trà lúa ở các huyện Thới Lai, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh đang bước vào thu hoạch rộ.

Do dịch bệnh Covid-19 đã phần nào ảnh hướng đến giá lúa trên thị trường, lợi nhuận ít hơn so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù mới bước vào đầu vụ thu hoạch nhưng giá lúa ở Cần Thơ đang có chiều hướng giảm dần.

Do dịch bệnh Covid-19 đã phần nào ảnh hướng đến giá lúa trên thị trường, lợi nhuận ít hơn so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù mới bước vào đầu vụ thu hoạch nhưng giá lúa ở Cần Thơ đang có chiều hướng giảm dần.

Lúa tươi được thương lái thu mua tại ruộng dao động từ 5.300 – 5.800 đồng/kg, giảm từ 350 - 800 đồng/kg so với giá đặt cọc trước đó (tùy vào từng loại giống). Thậm chí có trường hợp thương lái bỏ cọc không mua do giá lúa giảm.

Lúa tươi được thương lái thu mua tại ruộng dao động từ 5.300 – 5.800 đồng/kg, giảm từ 350 - 800 đồng/kg so với giá đặt cọc trước đó (tùy vào từng loại giống). Thậm chí có trường hợp thương lái bỏ cọc không mua do giá lúa giảm.

Nói về quá trình sản xuất vụ hè thu năm nay, nhiều nông dân ở thành phố Cần Thơ cho biết không được thuận lợi như các năm trước khi giá cả vật tư tăng cao nhất là giá phân bón.

Nói về quá trình sản xuất vụ hè thu năm nay, nhiều nông dân ở thành phố Cần Thơ cho biết không được thuận lợi như các năm trước khi giá cả vật tư tăng cao nhất là giá phân bón.

Cụ thể như giá phân Urê, DAP và NPK tại thành phố Cần Thơ và các tỉnh khu vực ĐBSCL tăng từ 50.000 - 250.000 đồng/bao so với thời điểm cuối năm 2020 và đang ở mức cao kỷ lục trong nhiều năm qua. Các loại thuốc trừ sâu bệnh cũng tăng 20.000 - 30.000 đồng/chai tùy loại.

Cụ thể như giá phân Urê, DAP và NPK tại thành phố Cần Thơ và các tỉnh khu vực ĐBSCL tăng từ 50.000 - 250.000 đồng/bao so với thời điểm cuối năm 2020 và đang ở mức cao kỷ lục trong nhiều năm qua. Các loại thuốc trừ sâu bệnh cũng tăng 20.000 - 30.000 đồng/chai tùy loại.

Không chỉ vậy, các loại dịch hại trên cây lúa như bệnh: vàng lá, sâu cuốn lá, đạo ôn cổ bông, nhện gié cũng xuất hiện nhiều hơn. Điều này làm cây lúa không phát triển được tốt như hàng năm ảnh hưởng đến năng suất và giá bán vào cuối vụ.

Không chỉ vậy, các loại dịch hại trên cây lúa như bệnh: vàng lá, sâu cuốn lá, đạo ôn cổ bông, nhện gié cũng xuất hiện nhiều hơn. Điều này làm cây lúa không phát triển được tốt như hàng năm ảnh hưởng đến năng suất và giá bán vào cuối vụ.

Tại xã Thạnh Thắng, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ một số bà con nông dân cho biết năng suất chỉ từ 500 - 650 kg/công (công 1.000m2), giá bán lúa tươi hiện nay cho thương lái 5.800 đồng/kg. Sau khi trừ hết các chi phí, lợi nhuận khoảng 1,5 triệu đồng/công, giảm khoảng 600.000 -700.000  đồng/công so với vụ hè thu năm rồi.

Tại xã Thạnh Thắng, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ một số bà con nông dân cho biết năng suất chỉ từ 500 - 650 kg/công (công 1.000m2), giá bán lúa tươi hiện nay cho thương lái 5.800 đồng/kg. Sau khi trừ hết các chi phí, lợi nhuận khoảng 1,5 triệu đồng/công, giảm khoảng 600.000 -700.000  đồng/công so với vụ hè thu năm rồi.

Theo Sở NN-PTNT TP Cần Thơ, dự kiến diện tích lúa hè thu của thành phố được thu hoạch xong trong giữa tháng 7 này. Cơ cấu giống lúa chất lượng cao được nông dân tập trung trồng nhiều như: OM 5451, OM 18, OM 4218…Trong đó, giống IR 50404 là giống cho gạo phẩm cấp thấp chỉ chiếm 9,5% trên tổng diện tích xuống giống.

Theo Sở NN-PTNT TP Cần Thơ, dự kiến diện tích lúa hè thu của thành phố được thu hoạch xong trong giữa tháng 7 này. Cơ cấu giống lúa chất lượng cao được nông dân tập trung trồng nhiều như: OM 5451, OM 18, OM 4218…Trong đó, giống IR 50404 là giống cho gạo phẩm cấp thấp chỉ chiếm 9,5% trên tổng diện tích xuống giống.

Xem thêm
U Minh Thượng xảy ra hơn 426 điểm sạt lở

Bộ NN-PTNT tổ chức lễ kết nạp Đảng cho 57 quần chúng ưu tú. U Minh Thượng xảy ra hơn 426 điểm sạt lở. TP.HCM nạo vét cống, kênh rạch để hạn chế ngập nước. Bình Phước khởi công nhà máy chế biến nông sản công suất 400.000 tấn/năm.

ĐBSCL cần giải pháp chủ động sống chung lâu dài với hạn mặn

Giữa tâm điểm hạn mặn đang diễn ra ở ĐBSCl, nhiều giải pháp được triển khai để đảm bảo ổn định cuộc sống người dân và giữ an toàn cho sản xuất nông nghiệp.

Tổng rà soát các vị trí đê kè sông Hồng xung yếu

Để đảm báo tính mạng và tài sản của người dân trước mùa mưa bão, thành phố Hà Nội sẽ tổng rà soát các vị trí đê kè sông Hồng.

Vườn Quốc gia Phú Quốc tăng cường công tác phòng, chống cháy rừng

Kiên Giang Nhằm hạn chế thấp nhất số vụ cháy và mức độ thiệt hại, những ngày qua Ban quản lí Vườn Quốc gia Phú Quốc đã tăng cường công tác phòng, chống cháy rừng.

Bình luận mới nhất

Trong bài này, tác giả (sau đây xưng là Nattoi) để cập chủ yếu 03 vấn đề, trong đó chủ yếu tập trung cho giải quyết vấn đề số 1, hai vấn đề còn lại chỉ được nhắc đến: Một: Phương pháp thiết kế điều tiết lũ hiện hành chưa đưa thông số mực nước an toàn ở hạ du vào tính toán nên yêu cầu phòng chống lũ cho hạ du chưa được đảm bảo và không có tiêu chí để xác định hiệu quả vận hành giảm lũ. Vấn đề này đã được Nattoi giải quyết cả về mặt lý thuyết và thực hành (trình bày ở mục 3.4). Hai: Tiêu chí xác định MNCNTL, MNTNĐL không được công khai, minh bạch, làm cho việc kiến nghị điều chỉnh hạ thấp 2 mực nước đối với các hồ chứa thủy điện nhằm tăng dung tích trống phòng lũ là điều bất khả. Về vấn đề này (trình bày tại Mục 3.1), Nattoi chưa nêu cụ thể phương án giải quyết là để tập trung nội dung vào vấn đề số 1 như đã nêu, nhưng hướng giải quyết là đã có. Ba: Vấn đề bán con trâu mà tiếc sợi dây thừng: Thiết kế xây dựng đập, hồ chứa nước được tính toán an toàn ổn định lật, trượt đến mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra với mực nước lớn nhất kiểm tra, cho phép giữ mực nước hồ không vượt quá mực nước lớn nhất kiểm tra nhưng lại chỉ cho phép sử dụng dung tích trống phòng lũ đến mực nước dâng bình thường là sự lãng phí ghê gớm trong đầu tư xây dựng và quản lý an toàn đập, hồ chứa nước. Hướng giải quyết vấn đề số 3 (trình bày tại Mục 3.2) vốn là tự nhiên đã có nhưng không được sử dụng vì không nghĩ đến giảm lũ cho hạ du.
+ xem thêm