| Hotline: 0983.970.780

Sản phẩm OCOP hội tụ dưới chân núi Langbiang

Thứ Sáu 25/11/2022 , 11:17 (GMT+7)

Tại Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP dưới chân núi Langbiang của huyện Lạc Dương, người dân và du khách có thể tham quan, thưởng thức đặc sản và mua sắm.

Tại tỉnh Lâm Đồng, huyện Lạc Dương là đơn vị đầu tiên xây dựng Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP để góp phần quảng bá, giới thiệu sản vật địa phương đến người dân, du khách.

Tại tỉnh Lâm Đồng, huyện Lạc Dương là đơn vị đầu tiên xây dựng Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP để góp phần quảng bá, giới thiệu sản vật địa phương đến người dân, du khách.

Theo Phòng NN-PTNT huyện Lạc Dương, Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP được xây dựng tại thị trấn Lạc Dương, dưới chân núi Langbiang với tổng diện tích 334m2 gồm 2 tầng với tổng kinh phí khoảng 3,5 tỷ đồng.

Theo Phòng NN-PTNT huyện Lạc Dương, Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP được xây dựng tại thị trấn Lạc Dương, dưới chân núi Langbiang với tổng diện tích 334m2 gồm 2 tầng với tổng kinh phí khoảng 3,5 tỷ đồng.

Thông qua trung tâm này, các sản phẩm OCOP được ký gửi và được tổ chức các hoạt động giới thiệu, quảng bá, bán sản phẩm. 

Thông qua trung tâm này, các sản phẩm OCOP được ký gửi và được tổ chức các hoạt động giới thiệu, quảng bá, bán sản phẩm. 

Hiện nay, Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP huyện Lạc Dương là nơi hội tụ của 28 sản phẩm OCOP từ 3 đến 5 sao của các chủ thể là hộ gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.   

Hiện nay, Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP huyện Lạc Dương là nơi hội tụ của 28 sản phẩm OCOP từ 3 đến 5 sao của các chủ thể là hộ gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.   

Ông Nguyễn Duy Hưng, Phó trưởng Phòng NN-PTNT huyện Lạc Dương cho biết, Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP huyện Lạc Dương hiện được giao cho Câu lạc bộ OCOP của huyện Lạc Dương quản lý. 

Ông Nguyễn Duy Hưng, Phó trưởng Phòng NN-PTNT huyện Lạc Dương cho biết, Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP huyện Lạc Dương hiện được giao cho Câu lạc bộ OCOP của huyện Lạc Dương quản lý. 

Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP huyện Lạc Dương luôn mở cửa để người dân, khách du lịch tham quan, mua sắm. 

Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP huyện Lạc Dương luôn mở cửa để người dân, khách du lịch tham quan, mua sắm. 

Thời gian qua, các đoàn công tác trong và ngoài nước đến huyện Lạc Dương làm việc đều được huyện tổ chức tham quan Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP. Thông qua các chương trình này, sản phẩm OCOP của Lạc Dương nói riêng và Lâm Đồng nói chung được giới thiệu, quảng bá.

Thời gian qua, các đoàn công tác trong và ngoài nước đến huyện Lạc Dương làm việc đều được huyện tổ chức tham quan Trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP. Thông qua các chương trình này, sản phẩm OCOP của Lạc Dương nói riêng và Lâm Đồng nói chung được giới thiệu, quảng bá.

Ông Nguyễn Duy Hưng, Phó trưởng Phòng NN-PTNT huyện Lạc Dương cho biết, đến nay, huyện có 28 sản phẩm đạt các chứng nhận OCOP, trong đó có 19 sản phẩm đạt chứng nhận 4 sao và 9 sản phẩm 3 sao.

Ông Nguyễn Duy Hưng, Phó trưởng Phòng NN-PTNT huyện Lạc Dương cho biết, đến nay, huyện có 28 sản phẩm đạt các chứng nhận OCOP, trong đó có 19 sản phẩm đạt chứng nhận 4 sao và 9 sản phẩm 3 sao.

'Những sản phẩm OCOP của huyện đều mang đặc trưng về văn hóa, lịch sử, truyền thống và con người địa phương. Các sản phẩm điển hình như cà phê, phúc bồn tử, dâu tây, nấm đông trùng hạ thảo, actiso, trà và các loại rượu...', ông Nguyễn Duy Hưng chia sẻ.

"Những sản phẩm OCOP của huyện đều mang đặc trưng về văn hóa, lịch sử, truyền thống và con người địa phương. Các sản phẩm điển hình như cà phê, phúc bồn tử, dâu tây, nấm đông trùng hạ thảo, actiso, trà và các loại rượu...", ông Nguyễn Duy Hưng chia sẻ.

Theo Phòng NN-PTNT huyện Lạc Dương, chương trình OCOP đã góp phần chuyển đổi sản xuất theo hướng tăng quy mô gắn với chuỗi giá trị, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. 

Theo Phòng NN-PTNT huyện Lạc Dương, chương trình OCOP đã góp phần chuyển đổi sản xuất theo hướng tăng quy mô gắn với chuỗi giá trị, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. 

Chương trình OCOP cũng mang lại những kết quả khả quan và chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Các sản phẩm được chứng nhận đã không ngừng cải tiến mẫu mã, mở rộng thị trường để từ đó tăng thu nhập cho doanh nghiệp, hộ dân.

Chương trình OCOP cũng mang lại những kết quả khả quan và chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Các sản phẩm được chứng nhận đã không ngừng cải tiến mẫu mã, mở rộng thị trường để từ đó tăng thu nhập cho doanh nghiệp, hộ dân.

Trong giai đoạn 2022 – 2025, huyện Lạc Dương xác định OCOP là chương trình chủ đạo trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của huyện.

Trong giai đoạn 2022 – 2025, huyện Lạc Dương xác định OCOP là chương trình chủ đạo trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của huyện.

Do vậy, huyện Lạc Dương sẽ tăng cường công tác vận động, tuyên truyền người dân, doanh nghiệp tham gia chương trình. Đặc biệt tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại và hỗ trợ các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP.

Do vậy, huyện Lạc Dương sẽ tăng cường công tác vận động, tuyên truyền người dân, doanh nghiệp tham gia chương trình. Đặc biệt tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại và hỗ trợ các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP.

'Huyện Lạc Dương lên kế hoạch từ nay đến 2025 sẽ đề nghị xét công nhận thêm từ 7 đến 10 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 sao. Huyện cũng phấn đấu đến năm 2025 sẽ có 40 – 50 sản phẩm được chứng nhận sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên', ông Nguyễn Duy Hưng, Phó trưởng Phòng NN-PTNT huyện Lạc Dương chia sẻ.

"Huyện Lạc Dương lên kế hoạch từ nay đến 2025 sẽ đề nghị xét công nhận thêm từ 7 đến 10 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 sao. Huyện cũng phấn đấu đến năm 2025 sẽ có 40 – 50 sản phẩm được chứng nhận sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên", ông Nguyễn Duy Hưng, Phó trưởng Phòng NN-PTNT huyện Lạc Dương chia sẻ.

Thành cổ Quảng Trị: 'Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi...'

Thành cổ Quảng Trị: 'Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi...'

Ảnh 06:00

'Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi. Cho đồng đội tôi nằm yên dưới cỏ...' là 2 câu trong bài thơ 'Tấc đất thành cổ' của Phạm Đình Lân nói về thành cổ Quảng Trị.

Vụ cháy rừng ở Hà Giang đã được khống chế

Vụ cháy rừng ở Hà Giang đã được khống chế

Ảnh 20:07

Theo Sở NN-PTNT Hà Giang, tính đến 17 giờ ngày 27/4, vụ cháy rừng ở đỉnh núi Tây Côn Lĩnh của tỉnh Hà Giang đã được lực lượng chức năng khống chế thành công.

Tái hiện 'chợ ma' giao thương chiếu Định Yên

Tái hiện 'chợ ma' giao thương chiếu Định Yên

Ảnh 18:48

Đồng Tháp Định kỳ 16 âm lịch hàng tháng, tại Đình thần Định Yên, huyện Lấp Vò sẽ tái hiện không gian “chợ ma Định Yên”, nét văn hóa độc đáo tồn tại hơn 1 thế kỷ.

Về Cửa Việt giúp các runner trải nghiệm biển xanh, cát trắng, nắng vàng

Về Cửa Việt giúp các runner trải nghiệm biển xanh, cát trắng, nắng vàng

Ảnh 10:45

Du lịch Quảng Trị thời gian gần đây đang dần trở thành điểm đến mới mẻ của cộng đồng thích xê dịch, trong đó phải kể đến bãi biển Cửa Việt đẹp như tranh.

Khoanh vùng cháy rừng đặc dụng Tây Côn Lĩnh

Khoanh vùng cháy rừng đặc dụng Tây Côn Lĩnh

Ảnh 19:28

Đến 17 giờ ngày 26/4, vụ cháy diện tích rừng đặc dụng rộng khoảng 10ha tại khu vực Tây Côn Lĩnh, tỉnh Hà Giang đã được khoanh vùng, tạo các đường băng cản lửa.

Sepon Boutique - nơi lý tưởng để các runner tận hưởng thiên nhiên tại Quảng Trị Marathon 2024

Sepon Boutique - nơi lý tưởng để các runner tận hưởng thiên nhiên tại Quảng Trị Marathon 2024

Ảnh 09:25

Sepon Boutique Resort nằm cạnh biển Cửa Việt mộng mơ, kiến trúc của khu nghỉ dưỡng được thiết kế theo phong cách sang trọng, hiện đại, hướng ra bể bơi hoặc sân vườn.

Xem thêm

Bình luận mới nhất

Tòa soạn chuyển cho tôi ý kiến bình luận của bạn đọc Kỳ Quang Vinh từ Cần Thơ, nguyên văn như sau: “Tôi cám ơn TS Tô Văn Trường đã có cái đầu lạnh của một người làm khoa học. Tôi thấy nội dung chính của bài báo là rất đáng suy nghĩ và làm theo. Tôi chỉ có một thắc mắc về kiểm soát lưu lượng bình quân ngày lớn nhất qua tuyến kênh là 3,6 m3/s”. Bạn đọc nên hiểu con số 3,6 m3/s chỉ là mở van âu thuyền cho nước đầy vào âu thuyền như thiết kế trong báo cáo của Campuchia. Chuyện mất nước trong bài báo tôi đã nói rõ rồi, đương nhiên hạn tháng 3-4 sẽ bị tác động lớn nhất theo tỷ lệ phần trăm vì lưu lượng thời kỳ này là thấp nhất. Lưu ý là ba kịch bản diễn giải như trường hợp 1 lưu lượng max bình quân ngày là 3,6 m3/s qua âu nghĩa là vận hành có kiểm soát theo thông báo của Campuchia. Các trường hợp 2 và 3 là vượt ra ngoài thông báo của Campuchia nghĩa là mở tự do bằng kịch bản 2 cộng gia tăng sản lượng nông nghiệp. Nhẽ ra, tôi nên viết rõ hơn là trường hợp 3 phải là như trường hợp 2 mở tự do kết hợp với gia tăng phát triển nông nghiệp. Tòa soạn cũng chuyển cho tôi bình luận của bạn đọc Nat về vị trí 3 tuyến âu, việc sử dụng nước và đánh giá chung là tác động của kênh đào Funan Techo không đáng kể đến đồng bằng sông Cửu Long. Điều tôi quan ngại nhất là khi Campuchia có ý định làm đập kiểm soát nguồn nước ở Biển Hồ hay là làm thủy điện ở sát gần biên giới Việt Nam. Trả lời bạn đọc thì mất thời gian trong khi quỹ thời gian của tôi rất eo hẹp nhưng cũng là niềm vui vì sản phẩm của mình làm ra được nhiều người quan tâm, đón đọc và bình luận. Tòa soạn cho biết ngay lúc đang buổi trưa 25/4 có gần nghìn người đang đọc bài viết của tiến sĩ Tô Văn Trường.
+ xem thêm