Thi học sinh giỏi, cho ai?
Câu hỏi này có vẻ thừa, vì không cho học trò thì còn cho ai! Nhưng sự thể nhiều khi không đơn giản như thế, 'nói vậy mà không phải vậy'.
“Học sinh giỏi”, có giỏi thật không?
Sau vài năm “luyện gà nòi” thì sự nhạy bén, khoáng đạt và thông minh đã nhường chỗ cho mẹo mực, cho sự an toàn.
Thi học sinh giỏi không thể tiếp tục như cũ!
Từ chỗ thi để phát hiện nhân tài, chúng ta từ lâu đã làm cho các kỳ thi học sinh giỏi trở nên kỳ quặc: lấy thi làm mục đích, chứ không phải phương tiện.
Sốt đất và những hậu quả của nó1
Một lô đất có giá 200 triệu, chỉ sau một năm đã lên 500 - 700 triệu đồng, thậm chí nhiều hơn. Sốt đất đang diễn ra ở nhiều vùng nông thôn, quy mô lớn.
Không bỏ chữ cái P, âm P vẫn được dạy!
Những ngộ nhận về âm và chữ cùng những thông tin không đúng sự thật đã gây ra những phản ứng không cần thiết.
Ruộng đồng bỏ hoang và khuôn mặt nông thôn2
Những cánh đồng miền Trung quê tôi nhỏ và chia cắt, sau vài năm gặp lại, thấy nham nhở vài luống khoai, đậu, lạc giữa mênh mông cỏ dại.
Di dân và vấn đề nông thôn
Di dân là hiện tượng bình thường trên thế giới, nhưng cuộc di dân, nhất là di dân tự phát kiểu kiếm cơm như ở nước ta thì không thể coi là lành mạnh được.
Chim cuốc không còn kêu nhau nữa...1
Đêm trong núi lạnh, tôi ngồi nói chuyện với anh Hoàng Tuấn Công*. Về những cánh rừng đã mất.
Chuẩn mực xưng hô trong nhà trường1
Với một đặc điểm như thế, cách xưng/gọi ‘con’ sẽ kìm hãm tư duy độc lập và ý thức phản biện; việc đặt câu hỏi, chất vấn, và truy vấn trở nên khó khăn.
Bánh chưng ở lại chịu lời đắng cay4
Cũng như Tết, vấn đề của Việt Nam không nằm ở chiếc bánh chưng, như Hàn Quốc không vì ăn bạch tuộc sống cả con mà trở nên lạc hậu.