| Hotline: 0983.970.780

Độc đáo lễ hội của người Mông ở biên giới Dào San

Chủ Nhật 05/02/2023 , 21:09 (GMT+7)

Lai Châu Gầu Tào là lễ hội truyền thống của người Mông được tổ chức vào những ngày đầu tháng Giêng của năm mới ở huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.

Sinh sống ở xã biên giới Dào San (huyện Phong Thổ, Lai Châu) chủ yếu là bà con dân tộc Mông. Ở đây, bà con có một đời sống tinh thần, tâm linh rất phong phú và đa dạng, tạo nên truyền thống văn hóa Mông với rất nhiều nét đặc sắc. Lễ hội Gầu Tào truyền thống của người Mông chính là một trong những nét văn hóa đặc sắc được bảo tồn cho tới nay. 

Sinh sống ở xã biên giới Dào San (huyện Phong Thổ, Lai Châu) chủ yếu là bà con dân tộc Mông. Ở đây, bà con có một đời sống tinh thần, tâm linh rất phong phú và đa dạng, tạo nên truyền thống văn hóa Mông với rất nhiều nét đặc sắc. Lễ hội Gầu Tào truyền thống của người Mông chính là một trong những nét văn hóa đặc sắc được bảo tồn cho tới nay. 

Gầu Tào là một lễ hội tiêu biểu nhất của người Mông với mục đích chính là cầu con, cầu phúc, cúng tạ trời đất, thần linh phù hộ đã ban cho gia đình sự sức khỏe, thịnh vượng, mùa màng ấm no, bản mường yên vui…

Gầu Tào là một lễ hội tiêu biểu nhất của người Mông với mục đích chính là cầu con, cầu phúc, cúng tạ trời đất, thần linh phù hộ đã ban cho gia đình sự sức khỏe, thịnh vượng, mùa màng ấm no, bản mường yên vui…

Lễ hội Gầu Tào năm nay tổ chức tại xã biên giới Dào San thu hút đông đảo cộng đồng người Mông trong và ngoài tỉnh về dự hội. Trong ảnh là ông Giàng A Tính, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu đánh trống khai hội.

Lễ hội Gầu Tào năm nay tổ chức tại xã biên giới Dào San thu hút đông đảo cộng đồng người Mông trong và ngoài tỉnh về dự hội. Trong ảnh là ông Giàng A Tính, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu đánh trống khai hội.

Lễ hội được tiến hành vào mùa xuân trong ba năm liền - mỗi năm người ta trồng một cây nêu để các gia đình người Mông lần lượt lấy cây nêu và những vật treo trên cây về để lấy phúc, lấy lộc.

Lễ hội được tiến hành vào mùa xuân trong ba năm liền - mỗi năm người ta trồng một cây nêu để các gia đình người Mông lần lượt lấy cây nêu và những vật treo trên cây về để lấy phúc, lấy lộc.

Đông đảo nhân dân và du khách tham gia lễ hội Gầu Tào. Sau phần lễ là phần hội với nhiều trải nghiệm thú vị… và người tham dự làm một phần không thể thiếu, làm nên nét độc đáo của ngày hội.

Đông đảo nhân dân và du khách tham gia lễ hội Gầu Tào. Sau phần lễ là phần hội với nhiều trải nghiệm thú vị… và người tham dự làm một phần không thể thiếu, làm nên nét độc đáo của ngày hội.

Những thiếu nữ Mông duyên dáng trong ngày hội. Ở đây cũng là dịp để những chàng trai cô gái tìm đến, làm quen với nhau.

Những thiếu nữ Mông duyên dáng trong ngày hội. Ở đây cũng là dịp để những chàng trai cô gái tìm đến, làm quen với nhau.

Lễ hội còn là dịp để nhân dân các dân tộc Lai Châu cùng giao lưu văn hóa, tăng thêm sự hiểu biết, là sợi dây liên kết giữa cộng đồng các dân tộc.

Lễ hội còn là dịp để nhân dân các dân tộc Lai Châu cùng giao lưu văn hóa, tăng thêm sự hiểu biết, là sợi dây liên kết giữa cộng đồng các dân tộc.

Các chàng trai dân tộc Mông thể thiện tài năng qua điệu múa khèn. Múa khèn của đồng bào dân tộc Mông đã có từ lâu đời và được lưu truyền qua nhiều thế hệ.

Các chàng trai dân tộc Mông thể thiện tài năng qua điệu múa khèn. Múa khèn của đồng bào dân tộc Mông đã có từ lâu đời và được lưu truyền qua nhiều thế hệ.

Trò chơi bịt mắt đánh chiêng thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.

Trò chơi bịt mắt đánh chiêng thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.

Du khách thưởng thức những bát thắng cô và rượu ngô đặc trưng của người Mông vùng cao Phong Thổ trong không khí xuân Quý Mão 2023.

Du khách thưởng thức những bát thắng cô và rượu ngô đặc trưng của người Mông vùng cao Phong Thổ trong không khí xuân Quý Mão 2023.

Xem thêm
Hàng trăm thú cưng 'đọ dáng' tại Sa Đéc

Kiểm soát an toàn thực phẩm bằng liên kết chuỗi. Bắc Kạn: Gấp rút hoàn thành 25 căn nhà cho người dân vùng sạt lở. Hà Nội: Biến cỏ tế thành sản phẩm thủ công bắt mắt. Hàng trăm thú cưng 'đọ dáng' tại Sa Đéc - Đồng Tháp.

Thúc đẩy xuất khẩu động vật và sản phẩm động vật sang thị trường Trung Quốc

Trung Quốc với khoảng 1,4 tỷ dân có nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thịt lên tới gần 400 tỷ USD/năm. Động vật, các sản phẩm động vật của Việt Nam như sữa, tổ yến, thịt lợn… đều có cơ hội rất lớn xuất khẩu sang thị trường này. Tuy nhiên, Trung Quốc lại là một thị trường khó tính, với các yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, kiểm dịch và đặc biệt là chất lượng, cùng theo dõi cuộc trò chuyện của Báo Nông nghiệp Việt Nam về vấn đề này.

Nhiệm kỳ IV Vinafruit - Cùng ngành rau quả vượt sóng lớn, đạt thành tích cao

Nhiệm kỳ IV, Vinafruit đối mặt với những khó khăn chưa từng có, nhưng Hiệp hội đã đồng hành cùng ngành rau quả đạt thành tích vượt bậc về xuất khẩu rau quả.

3.000 chậu địa lan sắp đưa đi tiêu thụ

Thời điểm này, 3.000 chậu địa lan của gia đình anh Đặng Văn Hưng ở TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã nở hoa đều và đẹp, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của thị trường dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.