| Hotline: 0983.970.780

Hà Giang: Phát triển cây dược liệu

Thứ Sáu 12/09/2014 , 13:05 (GMT+7)

UBND tỉnh đã ký kết với Viện Hàn lâm KH-CN Việt Nam về chương trình “Phối hợp nghiên cứu khoa học và phát triển các loài cây dược liệu”. 

Tỉnh Hà Giang có trên 1.000 loài cây dược liệu quý hiếm, sống trên độ cao từ 1.000 - 1.600 m so với mực nước biển, tập trung chủ yếu tại 4 huyện vùng cao nguyên đá (Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ) và 2 huyện núi cao phía tây (Xín Mần, Hoàng Su Phì). Xác định tiềm năng phát triển cây dược liệu, tỉnh đã có chính sách kêu gọi, thu hút đầu tư lĩnh vực này.

Theo đó, UBND tỉnh đã ký kết với Viện Hàn lâm KH-CN Việt Nam về chương trình “Phối hợp nghiên cứu khoa học và phát triển các loài cây dược liệu”. Cty CP Bình Minh, Cty Nam Dược... đã đầu tư SX dược liệu và cam kết thu mua toàn bộ sản phẩm cho nông dân…

Ông Nguyễn Minh Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang cho biết, Hà Giang phấn đấu đến năm 2020 sẽ trở thành tỉnh trồng cây dược liệu lớn nhất các tỉnh vùng Đông Bắc và có đủ khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu cho các cơ sở chế biến dược liệu...

Xem thêm
Hòa Bình có trên 6.000 cơ sở chăn nuôi nằm trong khu vực không được phép

Chăn nuôi là một trong những thế mạnh của tỉnh miền núi Hòa Bình với giá trị sản xuất cả năm 2023 ước đạt 4.130 tỷ đồng.

Xuất khẩu lô thuốc thú y đầu tiên sang thị trường Hồi giáo

BẮC NINH Công ty CP Đầu tư và Phát triển công nghệ sinh học Visakan, thuộc Hùng Nhơn Group vừa tổ chức Lễ xuất khẩu lô hàng thuốc thú y đầu tiên sang thị trường Hồi giáo.

Phân biệt rõ giữa thương lái và 'cò lúa'

CẦN THƠ Doanh nghiệp mua lúa qua thương lái, nông dân bán lúa cho thương lái để lấy tiền mặt. Vì vậy, cần xem thương lái là đối tác đồng hành trong chuỗi lúa gạo.

Độ mặn trên hệ thống thủy lợi Tả Trạch đảm bảo cho sản xuất

Các đơn vị quản lý, khai thác kiểm tra độ mặn ở các trạm bơm, cống lấy nước trước khi vận hành để đảm bảo yêu cầu sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.