| Hotline: 0983.970.780

Làng đào Nhật Tân ở Tây Nguyên vào Tết

Thứ Ba 25/01/2022 , 10:59 (GMT+7)

Những ngày gần Tết, làng đào Nhật Tân tại phường Thống Nhất, thị xã Buôn Hồ (Đăk Lăk) tất bật khách đến mua, bán vận chuyển đi khắp nơi tiêu thụ.

Đào Nhật Tân được người dân Đăk Lăk đưa về trồng tại phường Thống Nhất, thị xã Buôn Hồ từ những năm 2010 vì có khí hậu se lạnh tương đồng với các tỉnh phía Bắc. Do đó, đào Nhật Tân tại khu vực này chuyên phục vụ trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk và một số tỉnh lân cận.

Đào Nhật Tân được người dân Đăk Lăk đưa về trồng tại phường Thống Nhất, thị xã Buôn Hồ từ những năm 2010 vì có khí hậu se lạnh tương đồng với các tỉnh phía Bắc. Do đó, đào Nhật Tân tại khu vực này chuyên phục vụ trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk và một số tỉnh lân cận.

Gần Tết các chủ vườn thuê thêm nhân công để chăm sóc, hướng dẫn khách đến mua, tham quan. 

Gần Tết các chủ vườn thuê thêm nhân công để chăm sóc, hướng dẫn khách đến mua, tham quan. 

Để tập trung dinh dưỡng cho bông đào nở đúng vào dịp Tết và được lâu, các công nhân được thuê ngắt hết lá non.

Để tập trung dinh dưỡng cho bông đào nở đúng vào dịp Tết và được lâu, các công nhân được thuê ngắt hết lá non.

Do có không khí se lạnh tương đồng với các tỉnh phía Bắc, đào Nhật Tân được trồng tại phường Thống Nhất phát triển tốt, hoa nở đẹp.

Do có không khí se lạnh tương đồng với các tỉnh phía Bắc, đào Nhật Tân được trồng tại phường Thống Nhất phát triển tốt, hoa nở đẹp.

Ông Nguyễn Văn Ngọc (ngụ huyện Krông Păk, Đăk Lăk) cho biết, mọi năm đều đến các vườn đào tại phường Thống Nhất để lấy hơn 500 gốc đưa đi các nơi bán. Do năm nay dịch bệnh, nên ông Ngọc chỉ lấy hơn 300 gốc để bán dịp Tết.

Ông Nguyễn Văn Ngọc (ngụ huyện Krông Păk, Đăk Lăk) cho biết, mọi năm đều đến các vườn đào tại phường Thống Nhất để lấy hơn 500 gốc đưa đi các nơi bán. Do năm nay dịch bệnh, nên ông Ngọc chỉ lấy hơn 300 gốc để bán dịp Tết.

Sau khi ông Ngọc chọn được các gốc đào từ 2 đến 3 năm tuổi ưng ý, công nhân vườn bứng gốc cho vào bao để vận chuyển đến nơi tiêu thụ.

Sau khi ông Ngọc chọn được các gốc đào từ 2 đến 3 năm tuổi ưng ý, công nhân vườn bứng gốc cho vào bao để vận chuyển đến nơi tiêu thụ.

Do số lượng khách đến mua sỉ và lẻ đông nên chủ các vườn đào tại khu vực này thuê gần 10 lao động để phục vụ.

Do số lượng khách đến mua sỉ và lẻ đông nên chủ các vườn đào tại khu vực này thuê gần 10 lao động để phục vụ.

Theo chủ vườn đào Ngọc Thiện, năm nay đơn vị trồng hơn 4.000 gốc đến thời điểm hiện tại đã bán được 3.000 cây. 'Cây đào cao nhất có giá 12 triệu đồng, thấp nhất là 200.000 đồng. Giá bình dân tại vườn đào từ 300.000 đến 400.000 đồng/gốc. Năm nay do giá phân bón, nhân công tăng cao nên khi trừ hết chi phí gia đình lời khoảng 400 triệu đồng', chủ vườn đào Ngọc Thiện nói.

Theo chủ vườn đào Ngọc Thiện, năm nay đơn vị trồng hơn 4.000 gốc đến thời điểm hiện tại đã bán được 3.000 cây. "Cây đào cao nhất có giá 12 triệu đồng, thấp nhất là 200.000 đồng. Giá bình dân tại vườn đào từ 300.000 đến 400.000 đồng/gốc. Năm nay do giá phân bón, nhân công tăng cao nên khi trừ hết chi phí gia đình lời khoảng 400 triệu đồng", chủ vườn đào Ngọc Thiện nói.

Ngoài bán sỉ cho các vựa, nhiều khách lẻ đến tận vườn đào để chọn những gốc ưng ý đưa về nhà chưng Tết. 

Ngoài bán sỉ cho các vựa, nhiều khách lẻ đến tận vườn đào để chọn những gốc ưng ý đưa về nhà chưng Tết. 

Sau khi khách chọn được cây ưng ý, chủ vườn cho đánh dấu và ghi giấy để khỏi nhầm lẫn. 

Sau khi khách chọn được cây ưng ý, chủ vườn cho đánh dấu và ghi giấy để khỏi nhầm lẫn. 

Anh Nguyễn Hoàng Gia (TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk) cho biết, năm nào cũng mua đào về chơi Tết. Tuy nhiên, những năm trước đào vận chuyển từ các tỉnh phía Bắc vào nên bị hư hỏng. 'Biết phường Thống Nhất có trồng đào nên tôi đến tận vườn chọn gốc ưng ý về chơi Tết. Đào ở đây không khác gì mấy so với các gốc đào vận chuyển từ phía Bắc vào nhưng giá lại rẻ', anh Gia chia sẻ.

Anh Nguyễn Hoàng Gia (TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk) cho biết, năm nào cũng mua đào về chơi Tết. Tuy nhiên, những năm trước đào vận chuyển từ các tỉnh phía Bắc vào nên bị hư hỏng. "Biết phường Thống Nhất có trồng đào nên tôi đến tận vườn chọn gốc ưng ý về chơi Tết. Đào ở đây không khác gì mấy so với các gốc đào vận chuyển từ phía Bắc vào nhưng giá lại rẻ", anh Gia chia sẻ.

Bà Vũ Thị Hằng (phường Thống Nhất) cho biết, hoa đào chăm sóc không khó. Tuy nhiên, người trồng cần chăm sóc tỉ mỉ và nắm rõ kỹ thuật để hoa nở đúng dịp Tết. 'Nhờ trồng đào mà mỗi năm gia đình có thu nhập gần 500 triệu đồng. Đây là số tiền lớn đối với người nông dân', bà Hằng chia sẻ.

Bà Vũ Thị Hằng (phường Thống Nhất) cho biết, hoa đào chăm sóc không khó. Tuy nhiên, người trồng cần chăm sóc tỉ mỉ và nắm rõ kỹ thuật để hoa nở đúng dịp Tết. "Nhờ trồng đào mà mỗi năm gia đình có thu nhập gần 500 triệu đồng. Đây là số tiền lớn đối với người nông dân", bà Hằng chia sẻ.

Những năm trước, người dân tại phường Thống Nhất phải nhập giống đào từ các tỉnh phía Bắc về trồng vì chưa nhân được giống. Trong 2 năm trở lại đây, người dân tại khu vực này ngoài chăm sóc đào để phục vụ ngày Tết còn tự ghép đào giống.

Những năm trước, người dân tại phường Thống Nhất phải nhập giống đào từ các tỉnh phía Bắc về trồng vì chưa nhân được giống. Trong 2 năm trở lại đây, người dân tại khu vực này ngoài chăm sóc đào để phục vụ ngày Tết còn tự ghép đào giống.

Theo thống kê tại phường Thống Nhất, thị xã Buôn Hồ có khoảng 14 vườn đào Nhật Tân với hơn 20.000 gốc phục vụ người dân trong dịp Tết. Ngoài phục vụ thị trường trong tỉnh, đào tại phường Thống Nhất còn xuất đi nhiều tỉnh lân cận. Nhờ trồng đào, nhiều gia đình tại đây có nguồn thu nhập ổn định.

Theo thống kê tại phường Thống Nhất, thị xã Buôn Hồ có khoảng 14 vườn đào Nhật Tân với hơn 20.000 gốc phục vụ người dân trong dịp Tết. Ngoài phục vụ thị trường trong tỉnh, đào tại phường Thống Nhất còn xuất đi nhiều tỉnh lân cận. Nhờ trồng đào, nhiều gia đình tại đây có nguồn thu nhập ổn định.

Xem thêm
Nguồn cung gạo toàn cầu giảm

Nguồn cung gạo toàn cầu giảm. Khóa tập huấn Công tác lãnh đạo về phát triển bền vững và tín chỉ carbon. Hộ dân đầu tư gần 3 tỷ đồng nuôi hàu ven cửa sông. Ngành hàng sắn đặt mục tiêu xuất khẩu 2 tỷ USD vào năm 2030.

ĐBSCL cần giải pháp chủ động sống chung lâu dài với hạn mặn

Giữa tâm điểm hạn mặn đang diễn ra ở ĐBSCl, nhiều giải pháp được triển khai để đảm bảo ổn định cuộc sống người dân và giữ an toàn cho sản xuất nông nghiệp.

Âu thuyền Rạch Mọp - công trình kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu

Sóc Trăng Công trình âu thuyền Rạch Mọp được Bộ NN-PTNT xây dựng tại tỉnh Sóc Trăng với tổng kinh phí 550 tỷ đồng, sau khi hoàn thành sẽ kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu.

Giao thông ùn tắc, người dân chen nhau rời Hà Nội nghỉ lễ

Cuối giờ chiều 26/4, nhiều tuyến đường ở Hà Nội xảy ra ùn tắc giao thông do lượng người về quê tăng đột biến. Các phương tiện phải xếp hàng dài nhích từng chút một hướng về cửa ngõ phía Nam.

Bình luận mới nhất

Tòa soạn chuyển cho tôi ý kiến bình luận của bạn đọc Kỳ Quang Vinh từ Cần Thơ, nguyên văn như sau: “Tôi cám ơn TS Tô Văn Trường đã có cái đầu lạnh của một người làm khoa học. Tôi thấy nội dung chính của bài báo là rất đáng suy nghĩ và làm theo. Tôi chỉ có một thắc mắc về kiểm soát lưu lượng bình quân ngày lớn nhất qua tuyến kênh là 3,6 m3/s”. Bạn đọc nên hiểu con số 3,6 m3/s chỉ là mở van âu thuyền cho nước đầy vào âu thuyền như thiết kế trong báo cáo của Campuchia. Chuyện mất nước trong bài báo tôi đã nói rõ rồi, đương nhiên hạn tháng 3-4 sẽ bị tác động lớn nhất theo tỷ lệ phần trăm vì lưu lượng thời kỳ này là thấp nhất. Lưu ý là ba kịch bản diễn giải như trường hợp 1 lưu lượng max bình quân ngày là 3,6 m3/s qua âu nghĩa là vận hành có kiểm soát theo thông báo của Campuchia. Các trường hợp 2 và 3 là vượt ra ngoài thông báo của Campuchia nghĩa là mở tự do bằng kịch bản 2 cộng gia tăng sản lượng nông nghiệp. Nhẽ ra, tôi nên viết rõ hơn là trường hợp 3 phải là như trường hợp 2 mở tự do kết hợp với gia tăng phát triển nông nghiệp. Tòa soạn cũng chuyển cho tôi bình luận của bạn đọc Nat về vị trí 3 tuyến âu, việc sử dụng nước và đánh giá chung là tác động của kênh đào Funan Techo không đáng kể đến đồng bằng sông Cửu Long. Điều tôi quan ngại nhất là khi Campuchia có ý định làm đập kiểm soát nguồn nước ở Biển Hồ hay là làm thủy điện ở sát gần biên giới Việt Nam. Trả lời bạn đọc thì mất thời gian trong khi quỹ thời gian của tôi rất eo hẹp nhưng cũng là niềm vui vì sản phẩm của mình làm ra được nhiều người quan tâm, đón đọc và bình luận. Tòa soạn cho biết ngay lúc đang buổi trưa 25/4 có gần nghìn người đang đọc bài viết của tiến sĩ Tô Văn Trường.
+ xem thêm