| Hotline: 0983.970.780

Tin tức 24h hôm nay

Tin tức báo in số 177, ra ngày hôm nay 6/9/2022

Thứ Ba 06/09/2022 , 05:00 (GMT+7)

Những tin tức nông nghiệp, nông dân, nông thôn nổi bật trên báo giấy Nông nghiệp Việt Nam số 177 hôm nay 6/9/2022.

Tin nông nghiệp nổi bật trên số 177, báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 6/9/2022

Tin nông nghiệp nổi bật trên số 177, báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 6/9/2022

Tin nông nghiệp nổi bật trên số báo hôm nay 6/9/2022

- Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Trường cấp 3 Nông nghiệp giúp học sinh thỏa sức sáng tạo với nghề nông

Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng: “Đã là con người thì không thể giống nhau được. Hãy để các em tự do sáng tạo, đừng ép các em làm theo hình mẫu sẵn có”. (trang 2)

- Lợn của dân không phải vật thử nghiệm vacxin dịch tả lợn Châu Phi

Bộ NN-PTNT khẳng định không có chuyện lấy lợn của dân ra làm vật thử nghiệm cho vacxin dịch tả lợn Châu Phi và số lợn bị chết là do tiêm sai chỉ định. (trang 3)

- "Giấc mơ sen" Đồng Tháp

Những năm qua, diện tích và sản lượng cây sen Đồng Tháp không ngừng tăng lên. Hiện toàn tỉnh có 1.252ha sen, sản lượng 1.088 tấn (tập trung tại các huyện Tháp Mười, Tam Nông, Cao Lãnh, Tân Hồng, Lấp Vò). Cây sen ở Đồng Tháp không chỉ được trồng để bán gương, ngó, giờ đây còn được đa dạng hóa với những sản phẩm từ tinh dầu sen, tơ sen... (trang 4)

- Khơi thông tín dụng cho hợp tác xã: Vướng víu trăm điều, HTX khó tiếp cận nguồn vốn

Theo phản ánh của nhiều HTX, ngân hàng thương mại rất ngại cho HTX vay vốn. Để có nguồn tiền hoạt động, các thành viên HTX phải đem sổ đỏ nhà mình đi thế chấp. (trang 5)

- Trung tâm dịch vụ cơ giới hóa nông nghiệp sẽ gỡ khó cho người nông dân

Cơ giới hóa trong ngành hàng lúa gạo còn thiếu và yếu. Lãnh đạo ngành nông nghiệp các địa phương vùng ĐBSCL mong muốn hình thành trung tâm dịch vụ về cơ giới hóa. (trang 6)

- Nuôi biển - Cộng đồng phải thay đổi để thích ứng: [Bài 2] Công nghệ lồng bè nuôi biển chưa thích ứng thiên tai

Ngoài cơ sở hạ tầng quá tải, Nam Trung bộ nằm trong vùng có tần suất thiên tai khá cao, do vậy công nghệ nuôi thủy sản bằng gỗ, tre rất dễ bị tổn thương. (trang 7)

- Cánh chim gọi đàn xôn xao đại ngàn

Hồ thủy lợi Ea Kao nằm ở trung tâm xã giờ được coi là mắt ngọc của thành phố với núi non sơn thủy hữu tình. (trang 8)

- Trồng na Thái, hái ra tiền

Giống na Thái ngọt thanh, dai, ít hạt, thịt nhiều, ăn đến đâu mát đến đó. Na dai Thái giá bán rất cao, lên tới 80 nghìn đồng/kg, cao hơn gấp đôi giống truyền thống. (trang 10)

- Vùng chè shan tuyết cổ thụ Tả Củ Tỷ

Vùng chè Shan tuyết cổ thụ ở Tả Củ Tỷ (Bắc Hà, Lào Cai) có tuổi đời hàng trăm năm. Hiện nay, bà con nơi đây đã chuyển dần sang sản xuất hữu cơ. (trang 11)

- Rừng Bắc Kạn - "thỏi nam châm" thu hút đầu tư

Với nguyên liệu dồi dào từ hơn 102.000ha rừng trồng, làn sóng đầu tư vào chế biến gỗ của Bắc Kạn ngày càng sôi động và trở thành ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh. (trang 13)

- Xây miếu thờ ở Dự án chợ biên giới Bát Xát?

Công trình có tính chất tâm linh, xây dựng trái phép được phát hiện khi dự án chợ trung tâm Bát Xát (huyện Bát Xát, Lào Cai) gỡ bỏ rào tôn xung quanh. (trang 14)

- Phó chủ tịch huyện cấp sổ đỏ trên đất rừng cho vợ 

UBND huyện Đắk Glong cấp sai hàng trăm sổ hồng. Đặc biệt, Phó Chủ tịch huyện này cấp sổ đỏ trên đất rừng cho vợ để xây dựng cây xăng. (trang 15)

- 16.500ha dược liệu "đất mỏ" hướng đến xuất khẩu

Quảng Ninh hiện có hơn 900 loài cây thuốc thuộc 182 họ, 561 chi, trong đó có rất nhiều loài là dược liệu quý, nhiều sản phẩm đạt chuẩn OCOP 4 - 5 sao. (trang 16)

Ngoài các tin nông nghiệp chuyên sâu là các tin tức khác

- Nam Định chấm điểm xã nông thôn mới thực chất, không chạy theo thành tích

- Thặng dư xuất nhập khẩu nông sản 8 tháng: Tăng gần gấp đôi so với năm 2021

- Hoàn thành đào tạo 30 giảng viên quốc gia về sức khỏe cây trồng

- Lũ ống tràn về trong đêm, huyện miền núi Kỳ Sơn choáng váng

- Phương pháp ủ chua dự trữ thức ăn xanh

- Nắng mưa xen kẽ, đề phòng sâu bệnh hại lúa mùa

- Không có cầu, người dân dùng mảng tre vượt sông

- Kỷ luật cảnh cáo thì không được quy hoạch chức vụ cao hơn trong 30 tháng

Bạn đọc quan tâm đến các tin nông nghiệp trên báo giấy của báo Nông nghiệp Việt Nam xin mời đến bưu điện gần nhất hoặc liên hệ với các địa chỉ sau:

Tòa soạn và trị sự: 14 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội

ĐT: 024.38256492 - Fax: 024.38252923

Văn phòng đại diện

CHI NHÁNH TẠI TPHCM

58 Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐT- FAX: (028) 38241341

Email: cnbaonnvn@gmail.com

VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN

169 đường 2/4, Vạn Thắng, TP Nha Trang, Khánh Hoà.

ĐT - Fax: (0258) 3818022   

E-mail: nnvn.vpmt@yahoo.com

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN ĐBSCL

Số 5 Nguyễn Văn Cừ - TP Cần Thơ

ĐT: (0292) 3835431

VĂN PHÒNG BẮC TRUNG BỘ

156 đường Đinh Công Tráng – TP Vinh, Nghệ An:

ĐT: (0238) 3832579 - Fax: (0238) 3569129

VĂN PHÒNG ĐÔNG BẮC:

Đường Tỉnh ủy, TP. Hạ Long, Quảng Ninh

ĐT: 0975576886

VĂN PHÒNG KHU VỰC VIỆT BẮC:

465 đường Quang Trung - phường Thịnh Đán - TP. Thái Nguyên

ĐT, Fax: (0208) 3848235

Xem thêm
Thủ tướng chỉ đạo đẩy mạnh chính sách tín dụng đối với lâm sản, thủy sản

Thủ tướng yêu cầu Bộ NN-PTNT chủ động chỉ đạo các giải pháp linh hoạt tháo gỡ khó khăn, bảo đảm sản xuất, thúc đẩy, tiêu thụ, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản.

Siết chặt khai thác nước ngầm, bảo vệ 'túi' nước ngọt ở ĐBSCL

Nước ngầm - nguồn nước ngọt dự trữ lớn cho ĐBSCL đang đứng trước nguy cơ bị nhiễm mặn. Giải pháp lâu dài kiểm soát, ngăn chặn khai thác nước ngầm cần được tính toán.

Du khách ở TP.HCM sắp được trải nghiệm xe điện

TP.HCM Sẽ có 70 xe điện được đưa vào phục vụ khách. Thời gian hoạt động từ 6-24 giờ hằng ngày, thí điểm trong 2 năm (từ quý II/2024 đến hết năm 2025).