Kinh nghiệm hay từ mô hình ‘xen canh lúa - tôm càng xanh, luân canh tôm sú’
Ông Mai Văn Quốc ngụ ấp Sở Tại, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước (Cà Mau) đã nuôi thành công mô hình ‘xen canh lúa - tôm càng xanh, luân canh tôm sú’.
Ông Mai Văn Quốc ngụ ấp Sở Tại, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước (Cà Mau) đã nuôi thành công mô hình ‘xen canh lúa - tôm càng xanh, luân canh tôm sú’.
Từ năm 1968 trở về trước, miền Bắc Việt Nam chỉ có các giống lúa cao cây, dài ngày được gieo cấy vào 2 vụ trong năm là vụ chiêm và vụ mùa.
Trưa hôm đó, Trường dẫn tôi về căn nhà ba gian một chái của bố mẹ mình để dùng bữa. Cơm xong, thấy tôi ngắm cái bể nước cũ trước sân, anh liền giải thích.
Anh Trần Văn Hòa đội trưởng sản xuất của HTX Minh Tân kể, 3 năm 4 vụ nay một phần diện tích đã áp dụng công nghệ không làm đất, giống nảy mầm siêu tốc.
Công nghệ giống siêu tốc nảy mầm sẵn, cấy lúa không cày bừa, bả ốc hữu cơ là những thứ khiến tôi mồng 4 Tết đã xuất hành về Nam Định với Lương Văn Trường.
'Để hiện thức hóa giấc mơ nâng tầm nông nghiệp Việt Nam sánh vai cùng những cường quốc về nông nghiệp trên thế giới, việc đầu tiên là phải học cách làm nông nghiệp từ chính các quốc gia này', Phạm Quốc Liêm.
Hành trình của Nguyễn Bá Ngọc vốn tưởng như con dã tràng xe cát nhưng giờ đây có thể sẽ là cột mốc mở ra trang mới cho nghề nuôi biển ở Việt Nam.
Có quãng thời dan dài công tác, gắn bó với Trung du miền núi phía Bắc, PGS.TS Lê Quốc Doanh luôn đau đáu, trăn trở làm sao để khu vực này phát triển bền vững. Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Nông nghiệp Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT, hiện là Chủ tịch Hội Làm vườn Việt Nam.
Tiến sĩ Nguyễn Đình Quang Duy được cộng đồng khoa học quốc tế đánh giá là chuyên gia hải sâm hàng đầu thế giới. Anh là người khai mở câu chuyện nuôi hải sâm tại Việt Nam.
Trong ngày đầu năm 2024, chúng tôi gặp gỡ PGS.TS Trần Thị Cúc Hòa, tác giả của các giống lúa đang được gieo trồng lên đến hơn 40% diện tích lúa ở ĐBSCL trao đổi về xu hướng nghiên cứu lúa chất lượng cao, đặc biệt có khả năng sinh trưởng tốt trong điều kiện sinh thái đa dạng.
Hàng chục năm gắn bó với cây ăn trái, hay đưa các đoàn đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm, tôi đã gặp nhiều nhà nông xuất sắc, độc đáo về sản xuất trái cây.
Ngày trước, thất bại với chị Hè là khi trình diễn máy, nông dân nghi hoặc: 'Sạ thưa thế này lấy gì mà ăn?’. Bây giờ, có lúc họ chê: ‘Sạ thế này dày quá!’
Chuyên gia Sakda Sinives chia sẻ bài học kinh nghiệm của Thái Lan về quá trình phát triển ngành hàng sầu riêng liên quan đến việc chọn giống, công nghệ và kiểm soát chất lượng.
Giải pháp cơ giới hóa khâu xuống giống bằng hình thức sạ cụm có nhiều lợi thế hơn hẳn so với sạ lan, nếu kết hợp bón vùi phân cùng lúc thì các lợi thế sẽ được khai thác triệt để, đem đến kết quả vượt trội so với các hình thức canh tác khác.
QUẢNG TRỊ Tưởng chừng khi hết dự án, nông dân sẽ quay lưng với cách canh tác lúa tự nhiên. Thế nhưng điều bất ngờ và đáng mừng là họ lại ngày càng nồng nhiệt đón nhận...
Tư duy độc đáo, dám nghĩ dám làm, 'lão nông gàn' tại Ninh Bình đã tự đánh chìm ruộng rau màu khi bão đổ bộ. Mùa vụ thắng lớn.
Mô hình nhân giống và nuôi mực trong môi trường bán tự nhiên được anh Nguyễn Bá Ngọc thực hiện đã mở ra hướng đi mới cho ngành nuôi trồng thủy hải sản.
Sau một loạt 'bài học đắt giá' rút ra từ những sự cố môi trường nghiêm trọng, đã đến lúc cần có một 'Cuộc Cách Mạng Xanh' bền vững cho tương lai của người Việt.
LÂM ĐỒNG Đến tận trưa mà anh Dũng vẫn chưa về, bụng đói cồn cào, tôi liền vặt mấy cây rau trồng thủy canh ăn luôn tại vườn. Ôi chao, nó giòn rụm, ngon và mát…
LÂM ĐỒNG Trang trại đó có thể làm toát mồ hôi hột cả theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng cho bất cứ ai đến tham quan bởi sự mênh mông cũng như độ hiện đại
Tri thức hoá nông dân là điều các quốc gia phát triển đã làm để biến người nông dân thành những doanh nhân, nhà khoa học, được trang bị kiến thức kinh tế thị trường...
Chỉ có trang bị kiến thức cho nông dân một cách bài bản, thì chúng ta mới hy vọng có được một nền nông nghiệp lành mạnh, có giá trị kinh tế cao.
PGS.TS Vũ Năng Dũng, Chủ tịch Hội khoa học đất Việt Nam khẳng định, thực trạng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam rất đáng báo động, cần phải có sự thay đổi.
ĐBSCL đang chuyển đổi cơ cấu sản xuất mạnh. Một số nông dân thường nghĩ đất có thể trồng bất cứ cây gì, đấy là hiểu sai.
Đó là ý kiến của TS Nguyễn Đăng Nghĩa, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn nông nghiệp nhiệt đới về tình trạng sức khỏe đất nông nghiệp hiện nay.
Gần đây có xu hướng cực đoan về vai trò của nông nghiệp hữu cơ và phân bón vô cơ, coi phân bón vô cơ như “tội đồ”. Thực tế không như vậy.
Để cải thiện sức khỏe đất và quản lý dịch hại từ đất, canh tác hữu cơ tạo môi trường lợi khuẩn là một giải pháp quan trọng, đang được áp dụng ở nhiều nơi.
Trước tình trạng đất Tây Nguyên bị thoái hóa, xói mòn nghiêm trọng, việc phục hồi đất cũng như có biện pháp chống xói mòn là nhiệm vụ hết sức cần thiết.
Diện tích tăng, năng suất và sản lượng giảm, đất bị thoai hóa nghiêm trọng... Đó là hậu quả tất yếu của ngành cà phê và hồ tiêu Việt Nam.
Ông Mai Văn Quốc ngụ ấp Sở Tại, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước (Cà Mau) đã nuôi thành công mô hình ‘xen canh lúa - tôm càng xanh, luân canh tôm sú’.