| Hotline: 0983.970.780

Trung tâm nghiên cứu khoa học của Syria bị đánh sập do vụ không kích

Chủ Nhật 15/04/2018 , 07:16 (GMT+7)

Barzah, một trung tâm nghiên cứu khoa học lớn của Syria, đã bị phá tan tành do vụ không kích của Mỹ và các đồng minh vào rạng sáng ngày 14/4.

  Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết 3 mục tiêu đã bị không kích trong đợt tấn công sáng nay, trong đó có Trung tâm nghiên cứu Barzah ở phía bắc thủ đô Damascus (Đồ họa: Bộ Quốc phòng Mỹ)
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết 3 mục tiêu đã bị không kích trong đợt tấn công sáng nay, trong đó có Trung tâm nghiên cứu Barzah ở phía bắc thủ đô Damascus (Đồ họa: Bộ Quốc phòng Mỹ)
  Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết 3 mục tiêu đã bị không kích trong đợt tấn công sáng nay, trong đó có Trung tâm nghiên cứu Barzah ở phía bắc thủ đô Damascus. Mỹ cáo buộc 3 mục tiêu này có chứa các vũ khí hóa học của chính quyền Syria. (Đồ họa: Bộ Quốc phòng Mỹ)
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết 3 mục tiêu đã bị không kích trong đợt tấn công sáng nay, trong đó có Trung tâm nghiên cứu Barzah ở phía bắc thủ đô Damascus. Mỹ cáo buộc 3 mục tiêu này có chứa các vũ khí hóa học của chính quyền Syria. (Đồ họa: Bộ Quốc phòng Mỹ)
  Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết 3 mục tiêu đã bị không kích trong đợt tấn công sáng nay, trong đó có Trung tâm nghiên cứu Barzah ở phía bắc thủ đô Damascus. Mỹ cáo buộc 3 mục tiêu này có chứa các vũ khí hóa học của chính quyền Syria. (Đồ họa: Bộ Quốc phòng Mỹ)
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết 3 mục tiêu đã bị không kích trong đợt tấn công sáng nay, trong đó có Trung tâm nghiên cứu Barzah ở phía bắc thủ đô Damascus. Mỹ cáo buộc 3 mục tiêu này có chứa các vũ khí hóa học của chính quyền Syria. (Đồ họa: Bộ Quốc phòng Mỹ)
  Truyền hình Syria ngày 14/4 đã chiếu hình ảnh cho thấy Trung tâm Barzah đổ sập thành một đống gạch vụn. (Ảnh: AP)
Truyền hình Syria ngày 14/4 đã chiếu hình ảnh cho thấy Trung tâm Barzah đổ sập thành một đống gạch vụn. (Ảnh: AP)
Trung tâm Barzah ngổn ngang như một bãi chiến trường. (Ảnh: AP)
Trung tâm Barzah ngổn ngang như một bãi chiến trường. (Ảnh: AP)
  Theo Bộ Quốc phòng Nga, Mỹ và 2 đồng minh Anh và Pháp đã nã tổng cộng 103 tên lửa vào Syria sáng nay. (Ảnh: AP)
Theo Bộ Quốc phòng Nga, Mỹ và 2 đồng minh Anh và Pháp đã nã tổng cộng 103 tên lửa vào Syria sáng nay. (Ảnh: AP)
  Nga cho biết thêm, hệ thống phòng không của Syria đã đánh chặn 71 tên lửa trong tổng số 103 tên lửa của Mỹ và các đồng minh. (Ảnh: AP)
Nga cho biết thêm, hệ thống phòng không của Syria đã đánh chặn 71 tên lửa trong tổng số 103 tên lửa của Mỹ và các đồng minh. (Ảnh: AP)
  Các phóng viên ghi hình Trung tâm Barzah sau vụ không kích rạng sáng ngày 14/4. (Ảnh: EPA)
Các phóng viên ghi hình Trung tâm Barzah sau vụ không kích rạng sáng ngày 14/4. (Ảnh: EPA)
  Syria đã miêu tả các cuộc không kích của Mỹ là vi phạm trắng trợn luật pháp quốc tế.
Syria đã miêu tả các cuộc không kích của Mỹ là vi phạm trắng trợn luật pháp quốc tế.
  Mỹ cho biết nước này tiến hành các cuộc tấn công chính xác nhằm vào Syria để đáp trả cáo buộc tấn công vũ khí hóa học hồi tuần trước. (Ảnh: AP)
Mỹ cho biết nước này tiến hành các cuộc tấn công chính xác nhằm vào Syria để đáp trả cáo buộc tấn công vũ khí hóa học hồi tuần trước. (Ảnh: AP)
  Mỹ và các nước phương Tây cáo buộc chính quyền Syria tấn công bằng vũ khí hóa học tại thành phố Douma. Tuy nhiên, Syria kịch liệt bác bỏ thông tin này.
Mỹ và các nước phương Tây cáo buộc chính quyền Syria tấn công bằng vũ khí hóa học tại thành phố Douma. Tuy nhiên, Syria kịch liệt bác bỏ thông tin này.

(Dân trí)

Xem thêm
Israel đưa ra 2 giải pháp khắc phục vấn đề hạn hán tại Việt Nam

Israel đưa ra 2 giải pháp khắc phục vấn đề hạn hán tại Việt Nam. FAO khuyến nghị Bắc Kạn phát triển nông, lâm nghiệp gắn với du lịch. Ngư dân thu tiền triệu mỗi ngày từ đánh bắt ruốc biển. Tiền Giang: Dừa tươi khan hàng, sốt giá.

ĐBSCL cần giải pháp chủ động sống chung lâu dài với hạn mặn

Giữa tâm điểm hạn mặn đang diễn ra ở ĐBSCl, nhiều giải pháp được triển khai để đảm bảo ổn định cuộc sống người dân và giữ an toàn cho sản xuất nông nghiệp.

Tổng rà soát các vị trí đê kè sông Hồng xung yếu

Để đảm báo tính mạng và tài sản của người dân trước mùa mưa bão, thành phố Hà Nội sẽ tổng rà soát các vị trí đê kè sông Hồng.

Quảng Ninh tiên phong giao mặt nước nuôi biển

Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên quy hoạch, thí điểm giao diện tích mặt nước nuôi biển, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp, hợp tác xã phát triển và làm giàu từ biển.

Bình luận mới nhất

Trong bài này, tác giả (sau đây xưng là Nattoi) để cập chủ yếu 03 vấn đề, trong đó chủ yếu tập trung cho giải quyết vấn đề số 1, hai vấn đề còn lại chỉ được nhắc đến: Một: Phương pháp thiết kế điều tiết lũ hiện hành chưa đưa thông số mực nước an toàn ở hạ du vào tính toán nên yêu cầu phòng chống lũ cho hạ du chưa được đảm bảo và không có tiêu chí để xác định hiệu quả vận hành giảm lũ. Vấn đề này đã được Nattoi giải quyết cả về mặt lý thuyết và thực hành (trình bày ở mục 3.4). Hai: Tiêu chí xác định MNCNTL, MNTNĐL không được công khai, minh bạch, làm cho việc kiến nghị điều chỉnh hạ thấp 2 mực nước đối với các hồ chứa thủy điện nhằm tăng dung tích trống phòng lũ là điều bất khả. Về vấn đề này (trình bày tại Mục 3.1), Nattoi chưa nêu cụ thể phương án giải quyết là để tập trung nội dung vào vấn đề số 1 như đã nêu, nhưng hướng giải quyết là đã có. Ba: Vấn đề bán con trâu mà tiếc sợi dây thừng: Thiết kế xây dựng đập, hồ chứa nước được tính toán an toàn ổn định lật, trượt đến mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra với mực nước lớn nhất kiểm tra, cho phép giữ mực nước hồ không vượt quá mực nước lớn nhất kiểm tra nhưng lại chỉ cho phép sử dụng dung tích trống phòng lũ đến mực nước dâng bình thường là sự lãng phí ghê gớm trong đầu tư xây dựng và quản lý an toàn đập, hồ chứa nước. Hướng giải quyết vấn đề số 3 (trình bày tại Mục 3.2) vốn là tự nhiên đã có nhưng không được sử dụng vì không nghĩ đến giảm lũ cho hạ du.
+ xem thêm