| Hotline: 0983.970.780

Vấn đề lớn nhất là nguồn tôm giống!

Thứ Tư 10/01/2018 , 15:52 (GMT+7)

Muốn đạt mục tiêu xuất khẩu tôm được 8 – 10 tỷ USD, theo Viện trưởng Viện thủy sản 3 Nguyễn Hữu Ninh, Nhà nước phải có chính sách đầu tư cho ngành tôm. 

“Cái này ở ta quản lý còn lỏng lẻo. Ở Úc tuyệt nhiên không ai có thể mang được một sinh vật sống nào vào nước họ, trong khi xuất từ nước họ đi thì lại thoải mái. Ngay cả sản phẩm tôm của Việt Nam xuất vào nước họ cũng bị yêu cầu phải qua hấp rồi mới cho đưa vào. Trong khi ở ta, sinh vật ngoại lai, lạ vào rất nhiều, khó kiểm soát”, Viện trưởng Viện thủy sản 3 lên tiếng.

Muốn đạt mục tiêu xuất khẩu tôm được 8 – 10 tỷ USD, theo Viện trưởng Viện thủy sản 3 Nguyễn Hữu Ninh, Nhà nước phải có chính sách đầu tư cho ngành tôm. Trước mắt là thay đổi cách quản lý, coi trọng việc kiểm soát môi trường, quan trắc, cảnh báo tại các vùng nuôi. Ngành Thủy sản phải nâng chất lượng. Hiện sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sơ chế, chưa chế biến ra những sản phẩm như đầu tôm, vỏ tôm (thứ có khi giá trị còn cao hơn cả con tôm thì gần như ta đang bỏ không). Thực tế tỷ lệ đầu, vỏ tôm chiếm 30% sản lượng.

Xem thêm
Mở rộng nuôi tôm sú 2 giai đoạn vùng ven biển miền Trung

Mô hình nuôi tôm sú 2 giai đoạn có nhiều triển vọng mở rộng nhằm thay thế hình thức nuôi tôm thẻ chân trắng theo cách truyền thống tại các tỉnh ven biển miền Trung.

Tập huấn thực hiện đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản

CÀ MAU Ngày 19/12 tại TP Cà Mau, Cục Kiểm ngư phối hợp với Sở NN-PTNT Cà Mau tổ chức tập huấn hướng dẫn thực hiện đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 11 tháng đạt 9,2 tỷ USD

Với đà tăng trưởng hiện tại, ngành thủy sản Việt Nam năm 2024 có thể hoàn thành mục tiêu đạt 10 tỷ USD xuất khẩu, tăng 11,5% so với năm 2023.

Xây dựng nông thôn mới ở các làng, nơi ven biển thành nơi đáng sống

Đây là mục tiêu mà Cục trưởng Cục Thủy sản Trần Đình Luân chia sẻ về câu chuyện chuyển đổi nghề cho ngư dân vùng ven biển.