| Hotline: 0983.970.780

Vẻ đẹp hùng vĩ, kỳ bí hồ Yên Lập

Thứ Năm 14/09/2023 , 08:24 (GMT+7)

Quảng Ninh Hồ Yên Lập không chỉ nổi tiếng với cảnh sắc non nước hữu tình mà dưới đáy nước và lưu vực hồ còn khoảng 10 triệu tấn than lộ vỉa...

Hồ Yên Lập là hồ chứa nước ngọt lớn nhất của tỉnh Quảng Ninh. Với dung tích 127,5 triệu m3, hồ Yên Lập có đập chính dài 270m, chiều cao đập 37m, hồ có nhiệm vụ rất quan trọng trong việc cấp nước tưới cho trên 8.300ha đất canh tác nông nghiệp, cung cấp nước ngọt cho 1.500ha nuôi trồng thủy sản, tạo nguồn cấp nước sinh hoạt và công nghiệp với công suất 33,5 triệu m3/năm cho các vùng thuộc khu vực TP Uông Bí, TX Quảng Yên và TP Hạ Long. Do đó, hồ Yên Lập có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng về an ninh nguồn nước.

Hồ Yên Lập là hồ chứa nước ngọt lớn nhất của tỉnh Quảng Ninh. Với dung tích 127,5 triệu m3, hồ Yên Lập có đập chính dài 270m, chiều cao đập 37m, hồ có nhiệm vụ rất quan trọng trong việc cấp nước tưới cho trên 8.300ha đất canh tác nông nghiệp, cung cấp nước ngọt cho 1.500ha nuôi trồng thủy sản, tạo nguồn cấp nước sinh hoạt và công nghiệp với công suất 33,5 triệu m3/năm cho các vùng thuộc khu vực TP Uông Bí, TX Quảng Yên và TP Hạ Long. Do đó, hồ Yên Lập có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng về an ninh nguồn nước.

Hồ Yên Lập bắt đầu khởi công xây dựng vào cuối năm 1977, đến năm 1982 thì hồ chính thức hoàn thành đi vào hoạt động. Vào năm 2005, công trình đầu mối nâng cấp xây dựng thêm tràn sự cố. Khi xây dựng hồ Yên Lập, công trình hàng ngày có trên 3.000 công nhân gồm 3 lực lượng đội quân chính qui của Bộ Thủy lợi làm nhiệm vụ thi công các hạng mục chính như hồ đập, tràn xả lũ, xi phông…; lực lượng các xí nghiệp của tỉnh thì xây dựng hệ thống kênh mương chính, mương cấp I; mương cấp II và cấp III (mương nội đồng) ở địa bàn huyện nào huyện ấy huy động nhân lực xây dựng, nhân lực phần lớn do xã viên đội thủy lợi 202 của các HTX nông nghiệp đảm nhiệm.

Hồ Yên Lập bắt đầu khởi công xây dựng vào cuối năm 1977, đến năm 1982 thì hồ chính thức hoàn thành đi vào hoạt động. Vào năm 2005, công trình đầu mối nâng cấp xây dựng thêm tràn sự cố. Khi xây dựng hồ Yên Lập, công trình hàng ngày có trên 3.000 công nhân gồm 3 lực lượng đội quân chính qui của Bộ Thủy lợi làm nhiệm vụ thi công các hạng mục chính như hồ đập, tràn xả lũ, xi phông…; lực lượng các xí nghiệp của tỉnh thì xây dựng hệ thống kênh mương chính, mương cấp I; mương cấp II và cấp III (mương nội đồng) ở địa bàn huyện nào huyện ấy huy động nhân lực xây dựng, nhân lực phần lớn do xã viên đội thủy lợi 202 của các HTX nông nghiệp đảm nhiệm.

Ông Nguyễn Văn Thu (đã mất), nguyên đội trưởng đội lâm nghiệp Chòi Cao, thuộc lâm trường Hoành Bồ đã từng bảo, khi xây dựng hồ Yên Lập vẫn để nguyên khoảng 500ha rừng nguyên sinh có nhiều cây gỗ quí như sến, táu, dổi, dẻ sồi và nhiều cây lim hai người ôm. Nước dâng lên đến đâu thì rừng chìm trong nước đến đấy, gỗ ngâm dưới đáy nước sâu không mối mọt, lõi gỗ có thể hàng trăm năm vẫn sử dụng tốt.

Ông Nguyễn Văn Thu (đã mất), nguyên đội trưởng đội lâm nghiệp Chòi Cao, thuộc lâm trường Hoành Bồ đã từng bảo, khi xây dựng hồ Yên Lập vẫn để nguyên khoảng 500ha rừng nguyên sinh có nhiều cây gỗ quí như sến, táu, dổi, dẻ sồi và nhiều cây lim hai người ôm. Nước dâng lên đến đâu thì rừng chìm trong nước đến đấy, gỗ ngâm dưới đáy nước sâu không mối mọt, lõi gỗ có thể hàng trăm năm vẫn sử dụng tốt.

Nguyên Chủ nhiệm văn phòng Quốc Hội Vũ Mão (ngồi giữa) khi ấy là Tổng chỉ huy công trường xây dựng hồ Yên Lập.

Nguyên Chủ nhiệm văn phòng Quốc Hội Vũ Mão (ngồi giữa) khi ấy là Tổng chỉ huy công trường xây dựng hồ Yên Lập.

Dưới đáy hồ còn là một kho khoáng sản. Theo tài liệu địa chất, dưới đáy nước và lưu vực hồ Yên Lập còn khoảng 10 triệu tấn than lộ vỉa, ở độ sâu đáy vỉa khoảng âm 350 - 500m trữ lượng than tới hàng trăm triệu tấn.

Dưới đáy hồ còn là một kho khoáng sản. Theo tài liệu địa chất, dưới đáy nước và lưu vực hồ Yên Lập còn khoảng 10 triệu tấn than lộ vỉa, ở độ sâu đáy vỉa khoảng âm 350 - 500m trữ lượng than tới hàng trăm triệu tấn.

Ngày 25/1/2018 tại hồ Yên Lập, các nhà khoa học thuộc Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) phát hiện một cá thể rùa được cho là cùng loài với rùa Hoàn Kiếm. Trước đó, dân địa phương cũng thường bắt gặp các cá thể rùa có kích thước lớn tại đây. Vào khoảng năm 2005 - 2007 một người dân ở thôn Yên Cư, phường Đại Yên, TP Hạ Long nhìn thấy phường săn thú từ TP Hải Phòng đến bắt được 1 con rùa mai mềm nặng 36kg ở khu vực bến tàu chùa Lôi Âm, lòng hồ Yên Lập.

Ngày 25/1/2018 tại hồ Yên Lập, các nhà khoa học thuộc Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) phát hiện một cá thể rùa được cho là cùng loài với rùa Hoàn Kiếm. Trước đó, dân địa phương cũng thường bắt gặp các cá thể rùa có kích thước lớn tại đây. Vào khoảng năm 2005 - 2007 một người dân ở thôn Yên Cư, phường Đại Yên, TP Hạ Long nhìn thấy phường săn thú từ TP Hải Phòng đến bắt được 1 con rùa mai mềm nặng 36kg ở khu vực bến tàu chùa Lôi Âm, lòng hồ Yên Lập.

Để bảo vệ an ninh trật tự và an toàn tuyệt đối cho công trình hồ chứa nước Yên Lập, Công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập đã thành lập cụm quản lý đầu mối với 16 người. Cụm quản lý đầu mối Yên Lập có nhiệm vụ quản lý đập chính Yên Lập, đập phụ Nghĩa Lộ, đập phụ Dân Chủ, đập Tự vỡ, tháp cống lấy nước, nhà van côn, tràn xả lũ và các khu nhà quản lý. Để thực hiện nhiệm vụ Cụm đã bố trí công nhân trực 24/24h, chia làm 3 ca và phân công khoán cho mỗi cán bộ, công nhân viên quản lý một hạng mục công trình.

Để bảo vệ an ninh trật tự và an toàn tuyệt đối cho công trình hồ chứa nước Yên Lập, Công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập đã thành lập cụm quản lý đầu mối với 16 người. Cụm quản lý đầu mối Yên Lập có nhiệm vụ quản lý đập chính Yên Lập, đập phụ Nghĩa Lộ, đập phụ Dân Chủ, đập Tự vỡ, tháp cống lấy nước, nhà van côn, tràn xả lũ và các khu nhà quản lý. Để thực hiện nhiệm vụ Cụm đã bố trí công nhân trực 24/24h, chia làm 3 ca và phân công khoán cho mỗi cán bộ, công nhân viên quản lý một hạng mục công trình.

Hàng năm, Công ty chủ động xây dựng phương án, kế hoạch, chuẩn bị vật tư, nhân lực đầy đủ để phục vụ công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo phương châm '4 tại chỗ', nhằm phòng chống, ứng phó với mọi tình huống thiên tai có thể xảy ra. Đồng thời, tăng cường kiểm tra, bảo dưỡng, nâng cấp toàn bộ hệ thống quan trắc thủy văn, hệ thống giám sát lũ đầu nguồn, máy phát điện dự phòng, máy nâng hạ cửa tràn xả lũ; chuẩn bị các vật tư, trang thiết bị dự phòng trước và sau mùa mưa bão; duy trì nghiêm chế độ trực 24/24h tại các hồ đập, đảm bảo chất lượng vận hành hồ, đập theo quy định.

Hàng năm, Công ty chủ động xây dựng phương án, kế hoạch, chuẩn bị vật tư, nhân lực đầy đủ để phục vụ công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo phương châm "4 tại chỗ", nhằm phòng chống, ứng phó với mọi tình huống thiên tai có thể xảy ra. Đồng thời, tăng cường kiểm tra, bảo dưỡng, nâng cấp toàn bộ hệ thống quan trắc thủy văn, hệ thống giám sát lũ đầu nguồn, máy phát điện dự phòng, máy nâng hạ cửa tràn xả lũ; chuẩn bị các vật tư, trang thiết bị dự phòng trước và sau mùa mưa bão; duy trì nghiêm chế độ trực 24/24h tại các hồ đập, đảm bảo chất lượng vận hành hồ, đập theo quy định.

Do đó, trong những năm qua, công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình luôn được Công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập đảm bảo an toàn tuyệt đối và công trình cũng đã từng bước được sửa chữa, nâng cấp và kiên cố hóa. Hiện nay, các hạng mục công trình đã và đang phát huy được hiệu quả trong việc tích trữ nước, cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh cũng như đảm bảo an toàn công trình trong công tác phòng chống bão, lũ… chưa năm nào công trình phải ngừng hoạt động do mất an toàn.

Do đó, trong những năm qua, công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình luôn được Công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập đảm bảo an toàn tuyệt đối và công trình cũng đã từng bước được sửa chữa, nâng cấp và kiên cố hóa. Hiện nay, các hạng mục công trình đã và đang phát huy được hiệu quả trong việc tích trữ nước, cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh cũng như đảm bảo an toàn công trình trong công tác phòng chống bão, lũ… chưa năm nào công trình phải ngừng hoạt động do mất an toàn.

Xem thêm
U Minh Thượng xảy ra hơn 426 điểm sạt lở

Bộ NN-PTNT tổ chức lễ kết nạp Đảng cho 57 quần chúng ưu tú. U Minh Thượng xảy ra hơn 426 điểm sạt lở. TP.HCM nạo vét cống, kênh rạch để hạn chế ngập nước. Bình Phước khởi công nhà máy chế biến nông sản công suất 400.000 tấn/năm.

ĐBSCL cần giải pháp chủ động sống chung lâu dài với hạn mặn

Giữa tâm điểm hạn mặn đang diễn ra ở ĐBSCl, nhiều giải pháp được triển khai để đảm bảo ổn định cuộc sống người dân và giữ an toàn cho sản xuất nông nghiệp.

Tổng rà soát các vị trí đê kè sông Hồng xung yếu

Để đảm báo tính mạng và tài sản của người dân trước mùa mưa bão, thành phố Hà Nội sẽ tổng rà soát các vị trí đê kè sông Hồng.

Vườn Quốc gia Phú Quốc tăng cường công tác phòng, chống cháy rừng

Kiên Giang Nhằm hạn chế thấp nhất số vụ cháy và mức độ thiệt hại, những ngày qua Ban quản lí Vườn Quốc gia Phú Quốc đã tăng cường công tác phòng, chống cháy rừng.

Bình luận mới nhất

Trong bài này, tác giả (sau đây xưng là Nattoi) để cập chủ yếu 03 vấn đề, trong đó chủ yếu tập trung cho giải quyết vấn đề số 1, hai vấn đề còn lại chỉ được nhắc đến: Một: Phương pháp thiết kế điều tiết lũ hiện hành chưa đưa thông số mực nước an toàn ở hạ du vào tính toán nên yêu cầu phòng chống lũ cho hạ du chưa được đảm bảo và không có tiêu chí để xác định hiệu quả vận hành giảm lũ. Vấn đề này đã được Nattoi giải quyết cả về mặt lý thuyết và thực hành (trình bày ở mục 3.4). Hai: Tiêu chí xác định MNCNTL, MNTNĐL không được công khai, minh bạch, làm cho việc kiến nghị điều chỉnh hạ thấp 2 mực nước đối với các hồ chứa thủy điện nhằm tăng dung tích trống phòng lũ là điều bất khả. Về vấn đề này (trình bày tại Mục 3.1), Nattoi chưa nêu cụ thể phương án giải quyết là để tập trung nội dung vào vấn đề số 1 như đã nêu, nhưng hướng giải quyết là đã có. Ba: Vấn đề bán con trâu mà tiếc sợi dây thừng: Thiết kế xây dựng đập, hồ chứa nước được tính toán an toàn ổn định lật, trượt đến mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra với mực nước lớn nhất kiểm tra, cho phép giữ mực nước hồ không vượt quá mực nước lớn nhất kiểm tra nhưng lại chỉ cho phép sử dụng dung tích trống phòng lũ đến mực nước dâng bình thường là sự lãng phí ghê gớm trong đầu tư xây dựng và quản lý an toàn đập, hồ chứa nước. Hướng giải quyết vấn đề số 3 (trình bày tại Mục 3.2) vốn là tự nhiên đã có nhưng không được sử dụng vì không nghĩ đến giảm lũ cho hạ du.
+ xem thêm