| Hotline: 0983.970.780

Chủ xe Toyota Corolla Cross 'đứng hình' khi giá vỏ đèn pha hơn 30 triệu đồng

Chủ Nhật 02/05/2021 , 16:47 (GMT+7)

Toyota Corolla Cross đang trở thành tiêu điểm cư dân mạng, sau vu thay vỏ logo 8 triệu và giờ là giá thay vỏ đèn 31,5 triệu đồng.

Báo giá các phần sửa chữa sau tai nạn của chiếc xe Toyota Corolla Cross.

Báo giá các phần sửa chữa sau tai nạn của chiếc xe Toyota Corolla Cross.

Mới đây, một một chủ xe đã đăng tải hình ảnh về tờ báo giá sửa chữa chiếc Toyota Corolla Cross. Có thể thấy, phần đầu và thân phía bên trái của xe đã gặp phải tai nạn không nhẹ khi phải sửa chữa và thay thế tới 16 hạng mục lớn nhỏ khác nhau.

Cư dân mạng sửng sốt với báo giá vỏ đèn pha 33 triệu đồng.

Cư dân mạng sửng sốt với báo giá vỏ đèn pha 33 triệu đồng.

Với nhiều hạng mục được sửa chữa và thay thế như vậy thì chủ xe phải trả con số lên đến vài chục triệu đồng là rất bình thường với một chiếc xe đời mới như Toyota Corolla Cross.

Nhiều người cho rằng giá thay đèn pha này thiếu thực tế.

Nhiều người cho rằng giá thay đèn pha này thiếu thực tế.

Thế nhưng điều đặc biệt chính là việc cư dân mạng đã soi ra một chi tiết bất thường, đó là vỏ đèn pha trước bên trái (không đi kèm bóng) có đơn giá lên tới hơn 33 triệu đồng, và được giảm giá còn 31,5 triệu đồng. Toàn bộ chi phí đều được công ty bảo hiểm hỗ trợ, nhưng sự việc vẫn thu hút nhiều sự quan tâm từ phía cộng đồng mạng.

Mới đây một chủ xe Toyota Corolla Cross cũng thắc mắc về việc thay vỏ logo bị vỡ ở đầu xe với chi phí lên tới hơn 8 triệu đồng.

Mới đây một chủ xe Toyota Corolla Cross cũng thắc mắc về việc thay vỏ logo bị vỡ ở đầu xe với chi phí lên tới hơn 8 triệu đồng.

Cách đây một thời gian, cộng đồng mạng cũng được phen xôn xao trước thông tin khi chủ xe Toyota Corolla Cross thắc mắc về việc thay vỏ logo bị vỡ ở đầu xe với chi phí lên tới hơn 8 triệu đồng, măc dù chi phí cũng do bảo hiểm chi trả.

Xem thêm
Việt Nam chưa đủ thông tin đánh giá tác động của dự án Funan Techo

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định Việt Nam chưa đủ thông tin để có thể đánh giá tác động của dự án Funan Techo.

Bắc Kạn cần hướng đến sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững

FAO tại Việt Nam đánh giá, các hợp tác xã, tổ hợp tác tại tỉnh Bắc Kạn đã cải thiện năng lực tổ chức sản xuất, có nhiều mô hình hiệu quả, thân thiện với môi trường.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khảo sát mỏ cát tại Vĩnh Long

Vĩnh Long Phó Thủ tướng chỉ đạo tỉnh Vĩnh Long và chủ đầu tư khẩn trương khảo sát, đánh giá lại hiện trạng tại các hộ dân sinh sống khu vực khai thác của 3 mỏ cát.

Cựu binh Đồi A1 & ký ức 'máu trộn bùn non'

Tròn 70 chiến thắng Điện Biên Phủ nhưng những đồng đội, những nắm cơm, những chiến hào 'máu trộn bùn non'… vẫn còn mãi trong tâm trí nhà giáo ưu tú Đỗ Ca Sơn.

Bình luận mới nhất

Trong bài này, tác giả (sau đây xưng là Nattoi) để cập chủ yếu 03 vấn đề, trong đó chủ yếu tập trung cho giải quyết vấn đề số 1, hai vấn đề còn lại chỉ được nhắc đến: Một: Phương pháp thiết kế điều tiết lũ hiện hành chưa đưa thông số mực nước an toàn ở hạ du vào tính toán nên yêu cầu phòng chống lũ cho hạ du chưa được đảm bảo và không có tiêu chí để xác định hiệu quả vận hành giảm lũ. Vấn đề này đã được Nattoi giải quyết cả về mặt lý thuyết và thực hành (trình bày ở mục 3.4). Hai: Tiêu chí xác định MNCNTL, MNTNĐL không được công khai, minh bạch, làm cho việc kiến nghị điều chỉnh hạ thấp 2 mực nước đối với các hồ chứa thủy điện nhằm tăng dung tích trống phòng lũ là điều bất khả. Về vấn đề này (trình bày tại Mục 3.1), Nattoi chưa nêu cụ thể phương án giải quyết là để tập trung nội dung vào vấn đề số 1 như đã nêu, nhưng hướng giải quyết là đã có. Ba: Vấn đề bán con trâu mà tiếc sợi dây thừng: Thiết kế xây dựng đập, hồ chứa nước được tính toán an toàn ổn định lật, trượt đến mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra với mực nước lớn nhất kiểm tra, cho phép giữ mực nước hồ không vượt quá mực nước lớn nhất kiểm tra nhưng lại chỉ cho phép sử dụng dung tích trống phòng lũ đến mực nước dâng bình thường là sự lãng phí ghê gớm trong đầu tư xây dựng và quản lý an toàn đập, hồ chứa nước. Hướng giải quyết vấn đề số 3 (trình bày tại Mục 3.2) vốn là tự nhiên đã có nhưng không được sử dụng vì không nghĩ đến giảm lũ cho hạ du.
+ xem thêm