| Hotline: 0983.970.780

Rùng mình các món thịt dơi ở miền Tây giữa đại dịch Covid-19

Thứ Ba 10/03/2020 , 07:50 (GMT+7)

Từ loài dơi vừa hôi vừa đáng sợ, người miền Tây chế biến thành các món ăn dân dã. Điều này tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh, tác hại khôn lường

Ở miền Tây dơi xuất hiện quanh năm, bởi vì nơi đây nhiều trái cây chính là thức ăn của chúng. Các loại dơi phổ biến là: dơi quạ, dơi sen, dơi chó, dơi hương và dơi ăn muỗi…

Ở miền Tây dơi xuất hiện quanh năm, bởi vì nơi đây nhiều trái cây chính là thức ăn của chúng. Các loại dơi phổ biến là: dơi quạ, dơi sen, dơi chó, dơi hương và dơi ăn muỗi…

Dơi sen là giống dơi mà người ta vẫn thường thấy chiều chiều bay chập chờn trên thành phố hay đồng quê bắt muỗi. Giống này nhỏ, chỉ hơn con chim sẻ một chút và có tiếng là hôi hơn dơi quạ nhiều.

Dơi sen là giống dơi mà người ta vẫn thường thấy chiều chiều bay chập chờn trên thành phố hay đồng quê bắt muỗi. Giống này nhỏ, chỉ hơn con chim sẻ một chút và có tiếng là hôi hơn dơi quạ nhiều.

Người dân miệt sông nước miền Tây thường sử dụng hai loại dơi chính là dơi sen và dơi quạ để chế biến món ăn. Dơi quạ là dơi đen và to con hơn, dơi sen màu lông chuột. Hai loại dơi này đều có hình thù xấu xí và hôi thế nhưng người ta vẫn lùng bắt để biến chúng trở thành món nhậu rất đáng sợ!

Người dân miệt sông nước miền Tây thường sử dụng hai loại dơi chính là dơi sen và dơi quạ để chế biến món ăn. Dơi quạ là dơi đen và to con hơn, dơi sen màu lông chuột. Hai loại dơi này đều có hình thù xấu xí và hôi thế nhưng người ta vẫn lùng bắt để biến chúng trở thành món nhậu rất đáng sợ!

Dơi có đặc điểm hoạt động về đêm. Chúng bay đến các khu vườn săn bắt muỗi và ăn trái. Dơi sen ăn tạp, tụ tập bầy đàn. Cứ vào mùa vụ, dân quê thường rủ nhau bắt dơi thịt ăn mà không lường đến những tác hại có thể xảy ra.

Dơi có đặc điểm hoạt động về đêm. Chúng bay đến các khu vườn săn bắt muỗi và ăn trái. Dơi sen ăn tạp, tụ tập bầy đàn. Cứ vào mùa vụ, dân quê thường rủ nhau bắt dơi thịt ăn mà không lường đến những tác hại có thể xảy ra.

Để bắt được dơi, vào chập tối, người dân tạo tiếng dơi kêu để dẫn dụ chúng đến.

Để bắt được dơi, vào chập tối, người dân tạo tiếng dơi kêu để dẫn dụ chúng đến.

Sau khi nghe tiếng dơi mồi kêu, dơi thường tìm đến và sà xuống thấp. Cứ thế, dân săn dơi cứ dùng dợt mà bắt. Càng về đêm, dơi xuống càng nhiều nên việc bắt dơi lúc đó vô cùng dễ dàng.

Sau khi nghe tiếng dơi mồi kêu, dơi thường tìm đến và sà xuống thấp. Cứ thế, dân săn dơi cứ dùng dợt mà bắt. Càng về đêm, dơi xuống càng nhiều nên việc bắt dơi lúc đó vô cùng dễ dàng.

Ghê sợ hình ảnh dơi bị bắt làm thịt. Khi làm thịt dơi người ta không rửa nước, chỉ sơ chế bằng cách nắm cánh dơi, lột da, rồi ngắt phía sau rút hết ruột rồi đem nấu.

Ghê sợ hình ảnh dơi bị bắt làm thịt. Khi làm thịt dơi người ta không rửa nước, chỉ sơ chế bằng cách nắm cánh dơi, lột da, rồi ngắt phía sau rút hết ruột rồi đem nấu.

Dơi nấu cháo lổn nhổn cả đầu cổ cánh, chân cẳng.

Dơi nấu cháo lổn nhổn cả đầu cổ cánh, chân cẳng.

Dơi băm. Thậm chí máu dơi còn được pha với rượu đem uống!

Dơi băm. Thậm chí máu dơi còn được pha với rượu đem uống!

 
Món cháo dơi trông ghê sợ, nhưng nhiều thực khách vẫn khoái khẩu.

Món cháo dơi trông ghê sợ, nhưng nhiều thực khách vẫn khoái khẩu.

Quán nhậu dơi nhiều đồng nghĩa với việc phá hủy không gian sinh tồn của dơi. Đây cũng là lý do khiến con người ngày càng tiếp cận nhiều hơn với các loại virus có trong động vật hoang dã.

Quán nhậu dơi nhiều đồng nghĩa với việc phá hủy không gian sinh tồn của dơi. Đây cũng là lý do khiến con người ngày càng tiếp cận nhiều hơn với các loại virus có trong động vật hoang dã.

Ngày 29/02/2020, phái đoàn chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung Quốc công bố báo cáo về dịch Covid-19: xác định virus bắt nguồn từ động vật hoang dã, trong đó dơi là nghi can số 1.

Ngày 24/02/2020, Chính phủ Trung Quốc ban hành quyết định cấm tiêu thụ động vật hoang dã, đồng thời tăng cường trấn áp nạn buôn bán trái phép động vật hoang dã. Quyết định có hiệu lực ngay lập tức.

 

Xem thêm
Cả nước xảy ra hơn 1.300 trận thiên tai năm 2024

Việt Nam chi hơn 40 tỷ USD nhập khẩu nông lâm thủy sản. Số lượng tàu cá '3 không' sẽ tiếp tục giảm. Cả nước xảy ra hơn 1.300 trận thiên tai năm 2024. Cơ giới hóa nông nghiệp tại Hà Nội đạt kết quả tích cực.

Tri thức và nông dân: Hợp tác, đổi mới hướng đến nền nông nghiệp hiện đại

Hướng đến phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh, Nghị quyết số 19-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tri thức hóa nông dân, thông qua việc nâng cao trình độ, nhận thức và bảo đảm quyền làm chủ của nông dân trong bối cảnh chuyển đổi số, cách mạng công nghiệp 4.0. Ông Lý Văn Giàu - Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Đồng Tháp và TS Trần Minh Hải - Phó Hiệu trưởng Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn (Bộ NN-PTNT) sẽ cùng trao đổi về sự cần thiết xây dựng người nông dân chuyên nghiệp.

Hướng dẫn nuôi thỏ New Zealand trong chuồng lồng kinh tế cao nhất

Thỏ New Zealand là giống nuôi tăng trưởng nhanh, thịt thơm ngon, mắn đẻ. Chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây hướng dẫn chi tiết cách nuôi thỏ New Zealand trong chuồng lồng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Ra mắt hệ thống cơ sở dữ liệu thích ứng EUDR

Sau hơn 1 năm triển khai thu thập dữ liệu từ 4 mô hình tại tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Lâm Đồng, nhóm hợp tác thích ứng EUDR đã xây dựng thành công hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm cà phê từ vườn cây đến các đại lý thu mua địa phương.