| Hotline: 0983.970.780

Tin tức 24h hôm nay

Tin tức báo in số 119, ra ngày hôm nay 16/6/2022

Thứ Năm 16/06/2022 , 06:30 (GMT+7)

Dưới đây là tổng hợp những tin tức 24h qua mới và hay nhất sẽ ra trên báo giấy Nông nghiệp Việt Nam số 119 hôm nay 16/6/2022.

Tổng hợp tin tức báo giấy trên Báo Nông nghiệp Việt Nam số 119 ra ngày 16/6/2022

Tổng hợp tin tức báo giấy trên Báo Nông nghiệp Việt Nam số 119 ra ngày 16/6/2022

Tin tức nổi bật trên số báo hôm nay

- Cò tín dụng náo loạn vùng quê: Hành trình tìm tài sản thế chấp của “thượng đế” tại ngân hàng MSB, HD Bank

Nhiều lần đi tìm Hợp đồng vay vốn, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại ngân hàng MSB, HD Bank nhưng cũng chỉ là chuyến đi “phượt” vô định quanh Hà Nội. (trang 15)

- Gần 70.000 tỷ đồng phát triển sâm Việt Nam

Sâm Việt Nam rất cần có những định hướng, chính sách cụ thể, thiết thực nhằm hướng tới việc nâng cao giá trị và phát huy hiệu quả bền vững hơn. (trang 16)

- Tiềm năng cho trà Lai Châu ở thị trường Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á

Chiều 15/6, UBND tỉnh Lai Châu và Bộ Ngoại giao tổ chức hội thảo xúc tiến thương mại các sản phẩm trà của tỉnh cho thị trường Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á. (trang 2)

- Sầu riêng xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc: Thay đổi và chớp thời cơ

Những nông dân có vườn quy mô lớn, nói họ trông chờ cơ hội để trái sầu riêng “đàng hoàng, ngẩng cao đầu” đi Trung Quốc, tránh làm ăn chụp giật. (trang 3)

- Những người "thổi tầm vóc" cho đàn bò: Dẫn tinh viên xứng đáng công đầu

“Để chương trình cải tạo đàn bò hiệu quả, Quảng Trị xây dựng đội ngũ dẫn tinh viên tâm huyết”, ông Trần Cẩn, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị khẳng định. (trang 4)

- Đất nhãn lồng sản xuất hạt sen OCOP 4 sao

Hưng Yên là cái nôi và là trung tâm chế biến hạt sen các loại. Mỗi năm địa phương này sản xuất, cung ứng ra thị trường trên 10.000 tấn hạt sen trần tinh khiết. (trang 5)

- Gần 100 hộ dân mua đất nhưng không được cấp giấy chứng nhận

Chính quyền buông lỏng quản lý. Thôn cắt đất bán. Dân nộp tiền; xây dựng nhà cửa… nhưng hàng chục năm nay chịu phận ăn nhờ, ở đậu. (trang 6)

- Thiết bị giám sát hành trình "hành" ngư dân - Rào cản khắc phục "thẻ vàng": [Kỳ 8] Số phận tàu cá nằm trọn trong tay nhà cung cấp thiết bị

Ngư dân mắc lỗi bị chính quyền phạt nặng, chậm đóng cước lập tức nhà mạng cắt, còn khi nhà mạng mắc lỗi thì chây ỳ mà chính quyền, ngư dân không làm gì được. (trang 7)

- Nguyên Giám đốc Sở NN-PTNT kể chuyện hoa ban Điện Biên

Hoa ban là loại hoa rừng tuyệt đẹp đối với núi rừng Tây Bắc nói chung đối với Điện Biên nói riêng, nếu chúng ta biết phát huy và gìn giữ giá trị quý giá đó, hoa ban sẽ góp phần phát triển văn hóa, xã hội và du lịch đối với tỉnh Điện Biên. (trang 8)

- Loại cây của Nhật, củ dài cả mét, ăn như sâm

Cây ngưu bàng có nguồn gốc từ Nhật Bản, dễ trồng, củ dài cả mét, năng suất từ 12 - 13 tấn/ha. Củ ngưu bàng bổ dưỡng, rất triển vọng phát triển ở nước ta. (trang 10)

- Cây bí "giải nhiệt" cơn khát rau xanh

Dễ trồng, năng suất cao, bảo quản được lâu... bí xanh là lựa chọn tốt để giải quyết nhu cầu rau củ cho địa phương vốn có giá tiêu dùng đắt đỏ như Lai Châu. (trang 11)

- Bình Định quyết xóa giết mổ nhỏ lẻ sau nhiều lần lỡ hẹn: Cuộc đại thay đổi từ thói quen tới chính sách

Để đưa hoạt động giết mổ động vật vào quy củ, Bình Định mạnh tay xóa sổ những cơ sở giết mổ nhỏ lẻ, xây dựng mới nhiều cơ sở giết mổ tập trung. (trang 12)

- Làm vải hữu cơ, đỡ lo về giá

Sản xuất theo hướng hữu cơ, vải thiều quả to, ngọt hơn; tỷ lệ quả rụng sinh lý thấp; năng suất tăng hơn 14%, lại không lo tiêu thụ nhờ được doanh nghiệp bao tiêu. (trang 13)

- Ôm hận với chiêu lừa đảo sang Campuchia làm việc nhẹ lương cao

Bị lôi cuốn với mức lương khủng khi sang Campuchia làm việc, nhiều người đã ôm hận trong đường dây lừa đảo, muốn về lại Việt Nam phải bỏ hàng trăm triệu đồng tiền chuộc. (trang 14)

Tin tức khác

- Trồng nấm linh chi trên giá thể gỗ keo tươi

- Lào Cai: Mở rộng gần 100ha cây dược liệu

- Quảng Bình là "viên kim cương xanh"

- Sau loạt bài Giám sát hành trình “hành” ngư dân - Rào cản gỡ “thẻ vàng”: Tổng cục Thủy sản họp với 28 địa phương, 10 nhà cung cấp để tháo gỡ

- Tiếng Việt - Văn Việt - Người Việt: “Đầm đìa” và “đìa đầm”

Bạn đọc đặt mua báo giấy của báo Nông nghiệp Việt Nam xin mời đến bưu điện gần nhất hoặc liên hệ với các địa chỉ sau:

Tòa soạn và trị sự: 14 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội

ĐT: 024.38256492 - Fax: 024.38252923

Văn phòng đại diện

CHI NHÁNH TẠI TPHCM

58 Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐT- FAX: (028) 38241341

Email: cnbaonnvn@gmail.com

VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN

169 đường 2/4, Vạn Thắng, TP Nha Trang, Khánh Hoà.

ĐT - Fax: (0258) 3818022    

E-mail: nnvn.vpmt@yahoo.com

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN ĐBSCL

Số 5 Nguyễn Văn Cừ - TP Cần Thơ

ĐT: (0292) 3835431

VĂN PHÒNG BẮC TRUNG BỘ

156 đường Đinh Công Tráng – TP Vinh, Nghệ An:

ĐT: (0238) 3832579 - Fax: (0238) 3569129

VĂN PHÒNG ĐÔNG BẮC:

Đường Tỉnh ủy, TP. Hạ Long, Quảng Ninh

ĐT: 0975576886

VĂN PHÒNG KHU VỰC VIỆT BẮC:

465 đường Quang Trung - phường Thịnh Đán - TP. Thái Nguyên

ĐT, Fax: (0208) 3848235

Xem thêm
Thái Nguyên thông qua nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã 2023-2025

Đây là 1 trong 10 nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội được thông qua tại Kỳ họp thứ 18 của HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026.

Syngenta tập huấn kỹ thuật, sử dụng drone an toàn, hiệu quả tại ĐBSCL

Vĩnh Long Ngày 26/4, tại Vĩnh Long, Công ty TNHH Syngenta Việt Nam tổ chức tập huấn cho 230 người điều khiển máy bay phun thuốc BVTV, cách sử dụng an toàn và hiệu quả tại ĐBSCL.

Du khách ở TP.HCM sắp được trải nghiệm xe điện

TP.HCM Sẽ có 70 xe điện được đưa vào phục vụ khách. Thời gian hoạt động từ 6-24 giờ hằng ngày, thí điểm trong 2 năm (từ quý II/2024 đến hết năm 2025).

Kỷ lục 120 món ăn chế biến từ sâm dây tại núi rừng Ngọc Linh

Tại núi rừng Ngọc Linh (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) đã chứng kiến các đầu bếp chế biến 120 món ăn từ sâm dây và được xác lập kỷ lục Việt Nam.

Bình luận mới nhất

Tòa soạn chuyển cho tôi ý kiến bình luận của bạn đọc Kỳ Quang Vinh từ Cần Thơ, nguyên văn như sau: “Tôi cám ơn TS Tô Văn Trường đã có cái đầu lạnh của một người làm khoa học. Tôi thấy nội dung chính của bài báo là rất đáng suy nghĩ và làm theo. Tôi chỉ có một thắc mắc về kiểm soát lưu lượng bình quân ngày lớn nhất qua tuyến kênh là 3,6 m3/s”. Bạn đọc nên hiểu con số 3,6 m3/s chỉ là mở van âu thuyền cho nước đầy vào âu thuyền như thiết kế trong báo cáo của Campuchia. Chuyện mất nước trong bài báo tôi đã nói rõ rồi, đương nhiên hạn tháng 3-4 sẽ bị tác động lớn nhất theo tỷ lệ phần trăm vì lưu lượng thời kỳ này là thấp nhất. Lưu ý là ba kịch bản diễn giải như trường hợp 1 lưu lượng max bình quân ngày là 3,6 m3/s qua âu nghĩa là vận hành có kiểm soát theo thông báo của Campuchia. Các trường hợp 2 và 3 là vượt ra ngoài thông báo của Campuchia nghĩa là mở tự do bằng kịch bản 2 cộng gia tăng sản lượng nông nghiệp. Nhẽ ra, tôi nên viết rõ hơn là trường hợp 3 phải là như trường hợp 2 mở tự do kết hợp với gia tăng phát triển nông nghiệp. Tòa soạn cũng chuyển cho tôi bình luận của bạn đọc Nat về vị trí 3 tuyến âu, việc sử dụng nước và đánh giá chung là tác động của kênh đào Funan Techo không đáng kể đến đồng bằng sông Cửu Long. Điều tôi quan ngại nhất là khi Campuchia có ý định làm đập kiểm soát nguồn nước ở Biển Hồ hay là làm thủy điện ở sát gần biên giới Việt Nam. Trả lời bạn đọc thì mất thời gian trong khi quỹ thời gian của tôi rất eo hẹp nhưng cũng là niềm vui vì sản phẩm của mình làm ra được nhiều người quan tâm, đón đọc và bình luận. Tòa soạn cho biết ngay lúc đang buổi trưa 25/4 có gần nghìn người đang đọc bài viết của tiến sĩ Tô Văn Trường.
+ xem thêm