Đôi điều suy nghĩ của một Phật tử về câu chuyện xung quanh ông Minh Tuệ

Đôi điều suy nghĩ của một Phật tử về câu chuyện xung quanh ông Minh Tuệ11

Tiếng Việt - Văn Việt - Người Việt

Là một Phật tử, theo dõi hành trình và xem gần hết các video trên mạng về ông Minh Tuệ, chúng tôi nhận thấy văn bản của Giáo hội Phật giáo Việt Nam có thể gây hiểu lầm.

Tiếng làng Cóc

Tiếng làng Cóc2

Lịch sử của làng Cóc cũng li kỳ lắm, nhưng lạ nhất là 'tiếng làng Cóc'. Họ nói to đến nỗi lúc nào cũng như đang ráng hết sức mà gọi nhau.

Đánh dậm

Đánh dậm

Không có nghề nghiệp nào ăn mặc sếch-xi như nghề đánh dậm chuyên nhiệp. Quan trọng nhất là cái miếng vải làm quần. Nó phải đủ kín đáo ở cái vị trí nhạy cảm nhất.

Bát nháo đồ thờ

Bát nháo đồ thờ1

Những gì cha ông tạo tác xưa kia tinh tế, chuẩn mực, có giá trị nghệ thuật và sức sống vững bền bao nhiêu thì ngày nay sống sít, thô thiển, non kém… bấy nhiêu.

Lan man miền Tây, tùy bút đặc sắc của nhà văn Nguyên Ngọc [kỳ cuối]

Lan man miền Tây, tùy bút đặc sắc của nhà văn Nguyên Ngọc [kỳ cuối]2

Tôi lại còn một chuyến đi miền Tây nữa, cũng rất kỳ thú, lần này do anh Tư Mau, một nhân vật huyền thoại của Đường mòn trên Biển Đông tổ chức.

Lan man miền Tây, tùy bút đặc sắc của nhà văn Nguyên Ngọc [kỳ 3]

Lan man miền Tây, tùy bút đặc sắc của nhà văn Nguyên Ngọc [kỳ 3]

Ở cái chốn tự nhiên hoang dã mà tuyệt đối còn trong veo này, con người tự sống, tự tồn tại và đứng vững trước mọi thử thách, hòa hợp đến cùng với trời đất…

Lan man miền Tây, tùy bút đặc sắc của nhà văn Nguyên Ngọc [kỳ 2]

Lan man miền Tây, tùy bút đặc sắc của nhà văn Nguyên Ngọc [kỳ 2]1

Đối với dân xứ Mũi, trên đời này chẳng có gì là quan trọng. Một trận say, coi như mọi sự phủi đi, xong!

Lan man miền Tây, tùy bút đặc sắc của nhà văn Nguyên Ngọc [kỳ 1]

Lan man miền Tây, tùy bút đặc sắc của nhà văn Nguyên Ngọc [kỳ 1]1

Tôi đi tìm họ, hàng ngàn cây số, cả trên đất lẫn trên biển, hỏi họ, nghe họ… nhưng kỳ thực là tôi đi tìm chính tôi, tôi chong tai lắng nghe chính tôi...

Giã gạo

Giã gạo1

Giã gạo còn là hành vi đo mức độ hòa hợp tâm hồn! Nó giống phần nào với hành động yêu đương. Tuyệt nhất là vợ trước, chồng sau, làm tăng hương vị cuộc sống.

Bên ngày rất rộng

Bên ngày rất rộng

Nhà văn Hồ Thị Ngọc Hoài, bút danh Hoài Ngọc. Hội viên Hội Nhà văn TP.HCM. Giải nhất cuộc thi truyện ngắn báo Văn Nghệ 2007 với truyện ngắn Thung lam.

Con rồng đá Chi Nhị

Con rồng đá Chi Nhị1

Đấy là bức tượng chân dung kỳ lạ của một con người, vị thái sư tài ba và hàm oan Lê Văn Thịnh.

Những người chị của tôi ở phố Hội
Những người chị của tôi ở phố Hội

Mỗi người chị Hội An của tôi đều có một số phận khác nhau. Chiến tranh, các chị đều trở thành cán bộ, lăn lộn và dũng cảm, lãng mạn nữa. Và đều đẹp...

Sách và đọc, hai điều kỳ lạ
Sách và đọc, hai điều kỳ lạ

Sách và hành vi đọc chứa trong nó một mâu thuẫn kỳ lạ và kỳ diệu, khi cầm một cuốn sách lên và bắt đầu đọc, là ta đã rút lui khỏi thế giới này…

Đò dọc Trường Giang
Đò dọc Trường Giang

Mọi con sông trên trái đất ắt đều phải từ trên núi đổ xuống. Trường Giang của chúng tôi, chẳng cần núi non gì hết, chảy từ cửa biển này sang một cửa biển khác...

'Kỳ Yên' có phải như cách giải thích của giáo sư Trần Ngọc Thêm?
'Kỳ Yên' có phải như cách giải thích của giáo sư Trần Ngọc Thêm?

Lễ Kỳ Yên bản chất là lễ tế, không phải 'lễ hội'. Dù xưa kia đã có nơi bày trò hát xướng, nhưng đa số không có phần 'hội' mà chỉ có phần 'lễ'.

Về cách hiểu hai chữ 'trồng người' của giáo sư Trần Ngọc Thêm
Về cách hiểu hai chữ 'trồng người' của giáo sư Trần Ngọc Thêm

Giáo sư Trần Ngọc Thêm cho rằng, chữ 'trồng' trong 'trồng người' mang ý nghĩa áp đặt của giáo dục thời phong kiến, 'con người được coi như cái cây' (?).

Cối xay lúa
Cối xay lúa2

Trong một gia đình nhà quê chính gốc nhất định không được thiếu chiếc cối xay lúa, như không được thiếu cái liềm, cái hái, chiếc hòm đựng thóc.

Quà quê
Quà quê

Bà ngoại và các bác cứ hì hụi đóng thùng cho bao nhiêu là những chuối, đu đủ, mướp, mùng tơi, rau đay, cua đồng, cáy biển, lại cả bó hương nhu, nhành bồ kết...

Giá trị của tấm gương Phan Thanh Giản
Giá trị của tấm gương Phan Thanh Giản

Xã hội hôm nay có thấy nơi Phan công tấm gương đạo đức và khí tiết sáng ngời không?

Từ 'phù hợp' liên quan gì đến... hổ?
Từ 'phù hợp' liên quan gì đến... hổ?

Điều thú vị là phù hợp vốn bắt nguồn từ một tín vật liên quan đến hổ, đó là hổ phù 虎符.

Tại sao không nên đi chùa?
Tại sao không nên đi chùa?2

Phật giáo là đạo tình thương (từ bi), của dũng khí, của trí tuệ, lấy trí tuệ làm sự nghiệp chứ không phải lấy những cầu cúng mê muội làm đường đi và đích đến.

Tại sao ở miền Bắc có tục cải táng, miền Nam không?
Tại sao ở miền Bắc có tục cải táng, miền Nam không?

Trong chương trình Midnight Talk 20 Nguồn gốc người Việt, một khán giả miền Nam hỏi rằng tại sao ở miền Bắc có tục cải táng mà miền Nam lại không có.

Tinh hoa, họ là ai?
Tinh hoa, họ là ai?1

Về mặt lý thuyết xã hội học và chính trị học, tinh hoa là một nhóm nhỏ của những người quyền lực như về quyền lực chính trị, đặc quyền, tài sản…

Lịch sử từ 'bưu tá' tới 'shipper', cuộc thay đổi của dân tộc Việt Nam
Lịch sử từ 'bưu tá' tới 'shipper', cuộc thay đổi của dân tộc Việt Nam1

Người đưa thư hay shipper cũng được gọi là bưu tá, trong quân đội gọi là quân bưu làm việc giao hàng và thu thập thư, hàng hóa và các thứ khác.

'Đầm đìa' và 'đìa đầm'
'Đầm đìa' và 'đìa đầm'

Đầm và đìa là những từ Việt gốc Hán, có khả năng độc lập trong hành chức; trong từ ghép đầm đìa, chúng có quan hệ đẳng lập.

'Lợn mán', một cách nói phản cảm
'Lợn mán', một cách nói phản cảm

Trong lời nói hàng ngày, thậm chí trên báo chí, người ta hay dùng 'lợn mán' để chỉ giống lai giữa lợn nhà và lợn rừng, thường được chăn nuôi theo hình thức thả rông.

Cá nhân và cộng đồng, hay vấn đề xã hội và nhân cách con người
Cá nhân và cộng đồng, hay vấn đề xã hội và nhân cách con người

Mỗi chúng ta không thể sống đơn độc, và cũng không thể giữ được lương thiện trong một môi trường phi nhân khổng lồ.

Vật vã sống
Vật vã sống

Nhà văn Tạ Duy Anh: Trong nhà, tôi là người còi cọc nhất. Cả bố và mẹ tôi đều không giấu được nỗi phiền muộn, mỗi khi nhìn tôi làm việc gì đó.

Chợ nhỏ
Chợ nhỏ

Năm ấy Mậu Thân, gia đình đưa thằng nhỏ về Long Xuyên tránh đạn pháo kích trên Sài Gòn. Con gái cô chừng tám tuổi ngồi nép bên mẹ, má phúng phính hồng.

Đôi điều suy nghĩ của một Phật tử về câu chuyện xung quanh ông Minh Tuệ

Đôi điều suy nghĩ của một Phật tử về câu chuyện xung quanh ông Minh Tuệ11

Tiếng Việt - Văn Việt - Người Việt

Là một Phật tử, theo dõi hành trình và xem gần hết các video trên mạng về ông Minh Tuệ, chúng tôi nhận thấy văn bản của Giáo hội Phật giáo Việt Nam có thể gây hiểu lầm.