Mạch nha Thi Phổ
Làng Thi Phổ thuộc huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, là nơi sản xuất loại mạch nha thơm ngon nổi tiếng trong cả nước, gọi là 'mạch nha Thi Phổ'.
Làng Thi Phổ thuộc huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, là nơi sản xuất loại mạch nha thơm ngon nổi tiếng trong cả nước, gọi là 'mạch nha Thi Phổ'.
Bài này trả lời gọn từng điểm trong bài báo của tác giả Hồ Trung Tú ngày 10/08/2022, “Đôi điều với tác giả Nguồn gốc và sự hình thành giọng Quảng Nam”.
Chúng ta có thật sự hiểu Nam Cao khi đã đẩy câu chuyện vào vấn đề giai cấp? Chúng tôi cho rằng điều ấy là không chính yếu trong tư tưởng Nam Cao.
Tình Trịnh Công Sơn như một tiếng thở dài, nhạc tình anh cũng thế. Buồn thì hẳn rồi, đau hình như không, nào có ai bội bạc anh đâu để mà đau?
Nếu có một cuộc bình chọn dòng sông đẹp nhất thế giới, hẳn trong nhiều người, sông Hương phải được xướng danh đầu tiên.
Nhiều lần thức giấc trong mùi hương rạo rực của ban đêm, tôi chợt phát hiện ra rằng Huế là một thành phố được dành cho cỏ...
Cùng với những điều tốt đẹp thì thực sự cũng có những mối lo ngại và nguy cơ, mà nặng nề nhất là sự suy giảm về chất lượng con người.
Trong hồ sơ học sinh, từ rất bé tôi đã khai quê quán là ở Nghệ An, nhưng mãi đến năm ba mươi sáu tuổi tôi mới về quê lần đầu.
Các hoạt động viết báo, viết sách của Phan Khôi giai đoạn này đều khởi đầu từ việc Phan Khôi tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954).
Có câu thành ngữ 'ăn như sư, ở như phạm', mô tả cuộc sống khó khăn của sinh viên sư phạm thời kì này mà không ít người biết.
Khi làm chủ bút Tràng An ở Huế, Phan Khôi có lúc đã kể ít nhiều về quãng đời tự học và làm nghề của mình, trong đó có đoạn về việc dịch Kinh Thánh.
Người cha, được tin Phan Khôi làm thư ký hãng Bạch Thái, cụ phàn nàn với con dâu: 'Làm gì thì làm chớ chi lại đến nỗi đi làm công cho Bạch Thái Bưởi!'.
Huỳnh Thúc Kháng (1876 –1947) người làng Thạnh Bình, nay thuộc huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam, là chí sĩ cách mạng, nhà báo, nhà khảo cứu nổi tiếng nửa đầu thế kỷ XX.
Ở xã Trường Sơn, huyện Nông Cống, Thanh Hóa có một cái chợ tên chợ Nồn. Nghe các cụ trong vùng nói thì chợ và tên chợ ấy đã có lịch sử lâu đời.
Cuộc đời 82 năm của nhà văn Nguyễn Khoa Đăng chất phác và nhẫn nại, để lại không ít ngậm ngùi thương nhớ cho đồng nghiệp và bạn đọc.
Quê tôi miền Trung, nắng cháy, bão mưa, nước đầy... Có những năm hơn mười trận bão tấp vào thân thể quê nghèo.
'Không thày đố mày làm nên', sau một thời gian coi thường và ảo tưởng, khi đủ lớn rồi tôi mới hiểu được câu này.
Gần đây, có một số tác giả đã thay từ 'kẻ' trong câu tục ngữ 'Ăn quả nhớ kẻ trồng cây' bằng từ 'người', để thành câu 'Ăn quả nhớ người trồng cây'.
Thời ấy cắt tóc đơn giản lắm, tất cả già trẻ lớn bé cùng một kiểu, dùng tông-đơ đưa lên đỉnh đầu sau đó dùng kéo sửa hoàn thiện, cạo chân mai, gáy là xong.
Lần về quê mới đây, tôi chuộc lại được hai từ mà mấy chục năm trước ngày nào chúng tôi cũng dùng, giờ quên tiệt. Hai từ: cày lỏi và thừng óng.
Nó đẹp đến mức nhiều người định xin vài quả về nấu canh riêu, nhưng khi đứng trước giàn khế, bỗng xuýt xoa rụt tay lại, không nỡ hái, như sợ làm một điều ác.
Cho dù những củ khoai có ẩn mình kĩ đến đâu, cho dù chúng cùng màu với đất ruộng... thì cũng khó mà qua khỏi hàng trăm cặp mắt hau háu của lũ trẻ.
'Đức Phật, Nữ Chúa và điệp viên' là cuốn tiểu thuyết nối dài niềm đam mê Ấn Độ của Hồ Anh Thái.
Mưa rét thế này. Nhưng thôi, khi nào cậu về, cậu gọi to và bảo, cháu học trò đây thì mấy giờ tôi cũng sang. Nhớ phải hét to là học trò, cậu nhớ chưa?
Bài phản biện đầu tiên xung quanh những bài phê bình luận điểm cuốn sách 'Nguồn gốc và sự hình thành giọng Quảng Nam', Nhà xuất bản Đà Nẵng in vào tháng 7/2022.
'Dốt đặc cán mai' là cách nói hình tượng, nhấn mạnh của 'dốt đặc'. 'Đặc' chẳng khác nào cái cán mai làm bằng gỗ, tức không biết một tí gì, chỉ có dốt và dốt.
Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào vùng đất phương Nam, lập ra phủ Gia Định, trong đó Gia có nghĩa là tốt đẹp, Định là xác định, chắc chắn.
Làng Thi Phổ thuộc huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, là nơi sản xuất loại mạch nha thơm ngon nổi tiếng trong cả nước, gọi là 'mạch nha Thi Phổ'.