Tin nông nghiệp nổi bật trên số báo hôm nay
- Đào tạo phải gắn với thị trường
Thời gian qua, công tác đào tạo của ngành nông nghiệp đã đổi mới, nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu trong tiến trình phát triển của đất nước. (trang 2)
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông Hồng: Cần khuyến khích, cổ vũ mô hình đổi mới, sáng tạo
LTS: Sáng 29/11, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc trực tiếp kết hợp với trực tuyến quán triệt và triển khai Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan có bài phát biểu quan trọng. (trang 3)
- Lương Sơn ký sự: Chủ vườn bưởi hữu cơ được Thủ tướng tặng bằng khen
Không chỉ quyết thay đổi bản thân để chuyển sang sản xuất hữu cơ, anh Hương còn thúc đẩy cả cộng đồng quê mình cùng vào cuộc trong việc canh tác theo hướng hữu cơ... (trang 4)
- “Hành trang” cho sản vật nông thôn vào chuỗi thị trường
Những năm gần đây, huyện Đơn Dương và huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng tập trung xây dựng chương trình OCOP, nâng cao chất lượng nông sản để phát triển thị trường. (trang 5)
- Sản xuất cánh đồng lớn gắn với chuyển đổi số
Dịch Covid-19 đã bị đẩy lùi, nhiệm vụ của ngành NN-PTNT bây giờ là giúp dân khôi phục, tăng gia sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bà con. (trang 6)
- Bản du lịch người Mông giữa rừng già Hoàng Liên
Ở Séo Mý Tỷ, Sa Pa, Lào Cai có mây, có gió, bao quanh là rừng già tạo cơ hội cho bà con phát triển du lịch gắn với bảo tồn sinh thái tự nhiên. (trang 7)
- Dọc hạ nguồn Mekong: [VII] Ở lại với Kampong Thom
15 năm, hành trình cây cao su do những người Việt đưa sang trồng ở xứ sở Chùa Tháp đã viết nên khúc ca thấm đẫm tình đất, tình người. (trang 8)
- Lãi lớn nhờ xử lý khóm trái vụ trên đất mặn phèn
Dù trên đất mặn phèn, cây khóm (dứa) vẫn thích nghi tốt, cho năng suất, chất lượng cao. Nếu xử lý khóm cho trái nghịch mùa, nông dân bán giá cao, thu nhập rất tốt. (trang 10)
- Vườn Quốc gia Cúc Phương: 60 năm vươn tầm châu lục
Sau 60 năm hình thành và phát triển, Vườn Quốc gia Cúc Phương đã có những chương trình cứu hộ, bảo tồn, giáo dục về môi trường vươn đến tầm châu lục, thế giới. (trang 13)
- Nơm nớp vì sạt lở bờ sông
Sau mỗi trận lũ lụt, người dân các huyện miền núi Hương Khê, Vũ Quang, Hương Sơn, Đức Thọ (Hà Tĩnh) lại lo sợ sông “nuốt” đất sản xuất và nơi sinh sống. (trang 15)
- Khoa học công nghệ trong nông nghiệp: Thúc đẩy xã hội hóa đầu tư để phát huy tiềm lực
Để phát triển tiềm lực KHCN, chiến lược định hướng thúc đẩy xã hội hóa các nguồn đầu tư cho KHCN và đổi mới sáng tạo, đặc biệt từ doanh nghiệp. (trang 16)
Ngoài các tin nông nghiệp chuyên sâu là các tin tức khác
- Đề tài khoa học không cần chạy theo số lượng
- Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2022 của Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 6.500ha
- Thị trường Nhật chuộng tôm sú chế biến của Việt Nam
- Nam Định ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế biển
- Quảng Trị sẽ có 1.000ha lúa chuẩn hữu cơ
- Những lưu ý phòng trừ chuột, ốc bươu vàng hiệu quả
- Rảo quanh thị trường hoa, cây cảnh Tết Quý Mão
- Tổ thủy nông cơ sở đảm bảo nước tưới cho vùng cao
- Đại Từ phấn đấu xây dựng đồng bộ hệ thống công trình thủy lợi
Bạn đọc quan tâm đến các tin nông nghiệp trên báo giấy của báo Nông nghiệp Việt Nam xin mời đến bưu điện gần nhất hoặc liên hệ với các địa chỉ sau:
Tòa soạn và trị sự: 14 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội
ĐT: 024.38256492 - Fax: 024.38252923
Văn phòng đại diện
CHI NHÁNH TẠI TPHCM
58 Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐT- FAX: (028) 38241341
Email: cnbaonnvn@gmail.com
VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN
169 đường 2/4, Vạn Thắng, TP Nha Trang, Khánh Hoà.
ĐT - Fax: (0258) 3818022
E-mail: nnvn.vpmt@yahoo.com
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN ĐBSCL
Số 5 Nguyễn Văn Cừ - TP Cần Thơ
ĐT: (0292) 3835431
VĂN PHÒNG BẮC TRUNG BỘ
156 đường Đinh Công Tráng – TP Vinh, Nghệ An:
ĐT: (0238) 3832579 - Fax: (0238) 3569129
VĂN PHÒNG ĐÔNG BẮC:
Đường Tỉnh ủy, TP. Hạ Long, Quảng Ninh
ĐT: 0975576886
VĂN PHÒNG KHU VỰC VIỆT BẮC:
465 đường Quang Trung - phường Thịnh Đán - TP. Thái Nguyên
ĐT, Fax: (0208) 3848235