| Hotline: 0983.970.780

Toàn cảnh công trình kiến trúc cổ Hoàng thành Huế

Thứ Tư 12/06/2024 , 14:58 (GMT+7)

Hoàng thành Huế hay Thuận Hóa hoàng thành, còn được dân gian gọi là Đại Nội. Đây là vòng thành thứ 2 bên trong Kinh thành Huế, bao bọc cho Tử Cấm thành bên trong.

Nếu như Kinh thành là vòng thành phòng thủ thì Hoàng thành Huế có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm thành - nơi dành riêng cho vua và hoàng gia. Trong ảnh là toàn cảnh Hoàng thành Huế, với Ngọ Môn là cổng lớn nhất. 

Nếu như Kinh thành là vòng thành phòng thủ thì Hoàng thành Huế có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm thành - nơi dành riêng cho vua và hoàng gia. Trong ảnh là toàn cảnh Hoàng thành Huế, với Ngọ Môn là cổng lớn nhất. 

Ngọ Môn, cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế. Hướng nam gắn liền với quan niệm' Thánh nhân Nam diện nhi thính thiên hạ'(Thiên tử phải quay về hướng Nam để cai trị thiên hạ). 

Ngọ Môn, cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế. Hướng nam gắn liền với quan niệm” Thánh nhân Nam diện nhi thính thiên hạ”(Thiên tử phải quay về hướng Nam để cai trị thiên hạ). 

Cầu Trung đạo nhìn từ hướng Ngọ Môn. Qua cây cầu là điện Thái Hòa, nơi từng là biểu trưng quyền lực của Hoàng triều Nguyễn.

Cầu Trung đạo nhìn từ hướng Ngọ Môn. Qua cây cầu là điện Thái Hòa, nơi từng là biểu trưng quyền lực của Hoàng triều Nguyễn.

Điện Thái Hòa được xây trên nền cao 1 mét, diện tích 1360 m², nguy nga bề thế trông ra một sân rộng. Đây cũng là nơi thể hiện uy quyền của quốc gia. Hiện ngôi điện này đang được trùng tu. 

Điện Thái Hòa được xây trên nền cao 1 mét, diện tích 1360 m², nguy nga bề thế trông ra một sân rộng. Đây cũng là nơi thể hiện uy quyền của quốc gia. Hiện ngôi điện này đang được trùng tu. 

Trong ảnh một người thợ đang đang sửa lại bức tường cũ phía bên ngoài điện. 

Trong ảnh một người thợ đang đang sửa lại bức tường cũ phía bên ngoài điện. 

Một người thợ đang miệt mài với công việc trùng tu điện Thái Hòa.

Một người thợ đang miệt mài với công việc trùng tu điện Thái Hòa.

Mái ngói của điện Thái Hòa, phía xa là Phu Vân Lâu với lá cờ đỏ nổi bật. 

Mái ngói của điện Thái Hòa, phía xa là Phu Vân Lâu với lá cờ đỏ nổi bật. 

Cửu đỉnh là 9 chiếc đỉnh được đúc bằng đồng được vua Minh Mạng ra lệnh đúc vào mùa đông năm 1835 và khánh thành vào ngày 1 tháng 3 năm 1837. Cả 9 chiếc đỉnh này nằm sau lưng Hiển Lâm Các, đối diện với Thế Tổ Miếu từ khi được tại đây cho tới ngày nay. 

Cửu đỉnh là 9 chiếc đỉnh được đúc bằng đồng được vua Minh Mạng ra lệnh đúc vào mùa đông năm 1835 và khánh thành vào ngày 1 tháng 3 năm 1837. Cả 9 chiếc đỉnh này nằm sau lưng Hiển Lâm Các, đối diện với Thế Tổ Miếu từ khi được tại đây cho tới ngày nay. 

Những bức phù điêu trên Cửu đỉnh vưa được công nhận Ủy ban Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO công nhận là di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Những bức phù điêu trên Cửu đỉnh vưa được công nhận Ủy ban Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO công nhận là di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Hiển Lâm Các được xem đài kỷ niệm ghi nhớ công tích của các vua nhà Nguyễn và các quan đại thần có công lớn của triều đại. Phía sau Hiển Lâm Các là nơi đặt Cửu đỉnh. 

Hiển Lâm Các được xem đài kỷ niệm ghi nhớ công tích của các vua nhà Nguyễn và các quan đại thần có công lớn của triều đại. Phía sau Hiển Lâm Các là nơi đặt Cửu đỉnh. 

Cao đỉnh nằm đối diện với Thế Tổ Miếu.

Cao đỉnh nằm đối diện với Thế Tổ Miếu.

Cổng Tam quan Cung Diên Thọ, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn. Đây cũng là hệ thống kiến trúc cung điện quy mô nhất còn lại tại Cố đô Huế. 

Cổng Tam quan Cung Diên Thọ, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn. Đây cũng là hệ thống kiến trúc cung điện quy mô nhất còn lại tại Cố đô Huế. 

Lầu Tịnh Minh nằm trong khuôn viên cung Diên Thọ được xây vào năm 1927 đời vua Bảo Đại, trên nền của Thông Minh đường, một trong số nhiều nhà hát tuồng được triều Nguyễn dựng trong Đại Nội. Đây từng là nơi ở của bà Từ Cung, thân mẫu vua Bảo Đại.

Lầu Tịnh Minh nằm trong khuôn viên cung Diên Thọ được xây vào năm 1927 đời vua Bảo Đại, trên nền của Thông Minh đường, một trong số nhiều nhà hát tuồng được triều Nguyễn dựng trong Đại Nội. Đây từng là nơi ở của bà Từ Cung, thân mẫu vua Bảo Đại.

Hình ảnh tư liệu trưng bày trong lầu Tịnh Minh.

Hình ảnh tư liệu trưng bày trong lầu Tịnh Minh.

Điện Kiến Trung vừa được trùng tu, ngôi điện có kiến trúc pha trộn giữa Á - Âu. Nơi đây cũng là địa điểm diễn ra lễ khai mạc Festival Huế 2024 và một số chương trình nghệ thuật. 

Điện Kiến Trung vừa được trùng tu, ngôi điện có kiến trúc pha trộn giữa Á - Âu. Nơi đây cũng là địa điểm diễn ra lễ khai mạc Festival Huế 2024 và một số chương trình nghệ thuật. 

Khảm sành sứ trang trí bên ngoài điện Kiến Trung.

Khảm sành sứ trang trí bên ngoài điện Kiến Trung.

Mặt ngoài điện Kiến Trung. 

Mặt ngoài điện Kiến Trung. 

Nội thất bên trong điện Kiến Trung. 

Nội thất bên trong điện Kiến Trung. 

Bên trong Thế Tổ Miếu, nơi thờ bài vị của 13 đời vua triều Nguyễn. 

Bên trong Thế Tổ Miếu, nơi thờ bài vị của 13 đời vua triều Nguyễn. 

Lối trang trí theo mô thức 'Nhất họa, nhất thi' thường gặp tại các công trình kiến trúc cung đình Huế. 

Lối trang trí theo mô thức "Nhất họa, nhất thi" thường gặp tại các công trình kiến trúc cung đình Huế. 

Xem thêm
Xử lý dứt điểm tàu cá ‘3 không’ trước ngày 20/11/2024

Nâng cao vị thế cho ‘vàng xanh’ của Việt Nam. Xử lý dứt điểm tàu cá ‘3 không’ trước ngày 20/11/2024. Giá đậu tương giảm, người chăn nuôi hưởng lợi. Giá heo hơi tăng ở cả 3 miền.

Dịch bệnh thủy sản diễn biến phức tạp, người nuôi làm gì để thích ứng?

KHÁNH HÒA ThS Võ Thị Ngọc Trâm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III và ông Nguyễn Văn Hà, Giám đốc Điều hành Công ty TNHH Dịch vụ Sản xuất Thương mại Ngọc Thủy cùng thảo luận, chia sẻ các giải pháp thích ứng với dịch bệnh trên thủy sản diễn biến phức tạp hiện nay.

Khai thác 'mỏ vàng' từ vựa cỏ bàng Phú Mỹ

Kiên Giang Bảo tồn và phát triển bền vững nghề đan cỏ bàng Phú Mỹ nhằm tạo việc làm cho người dân và phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái.

Công trình kè biển 100 tỷ đồng sắp hoàn thành trước thời hạn

Quảng Bình Các hạng mục công trình dự án kè biển Quảng Phúc (Quảng Bình) đã đạt trên 80% khối lượng. Chủ đầu tư và các nhà thầu đang đẩy nhanh tiến độ thi công, chạy đua với thời tiết để bảo đảm công trình hoàn thành trước ngày 31/12/2024.