Tuyên Quang: Không tái đàn ồ ạt, đảm bảo chăn nuôi an toàn sinh học
Thứ Năm 07/05/2020 , 15:03 (GMT+7)
Do ảnh hưởng của bệnh Dịch tả lợn Châu Phi, đến nay đàn lợn của Tuyên Quang giảm 7% so với năm 2018, nhưng sản lượng thịt hơi xuất chuồng tăng 3,17% so cùng kỳ.
Hiện nay tỉnh Tuyên Quang có 570.860 con lợn. Tỉnh phấn đến cuối năm 2020, đàn lợn sẽ đạt 585.700 con, xấp xỉ bằng với tổng đàn của đầu năm 2019 khi chưa có DTLCP. Để đạt được mục tiêu này, tỉnh đã thực hiện hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại do DTLCP với tổng kinh phí phải hỗ trợ thiệt hại là trên 56,5 tỷ đồng. Ngành NN-PTNT và các điạ phương trong tỉnh xác định việc tái đàn phải từng bước, lựa chọn được con giống có nguồn gốc rõ ràng, tái đàn theo đúng quy trình từ ít đến nhiều, không ồ ạt; tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ đầu vào của con giống, hạn chế nguồn lợn có mầm bệnh.
Đảm bảo việc tái đàn thành công, hạn chế dịch bệnh tái phát, tỉnh đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng công nghiệp, an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, VietGAHP; khuyến khích các tổ chức, cá nhân có tiềm lực đầu tư vào chăn nuôi áp dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao, tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, tạo sản phẩm chất lượng an toàn thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Dưới đây là một số hình ảnh về việc tái đàn sau DTLCP tại tỉnh Tuyên Quang:
Tháng 11/2024, 2 trang trại heo của Tập đoàn Mavin tại huyện Anh Sơn (Nghệ An) và huyện Kbang (Gia Lai) chính thức được cấp Chứng nhận Global GAP, phiên bản S.L.P.
Mô hình liên kết nuôi gà thịt gắn với tiêu thụ tại Hoài Ân là ‘đòn bẩy’ thúc đẩy chăn nuôi gà thả đồi giai đoạn 2022 - 2026 theo chính sách khuyến khích của Bình Định.
Dịch tả lợn Châu Phi tạm lắng, tỉnh Bắc Kạn hỗ trợ người dân nhanh chóng tái đàn, sớm vực dậy ngành chăn nuôi vốn khánh kiệt khi dịch bệnh càn quét nhiều tháng qua.
Trong bối cảnh dịch tả lợn Châu Phi hoành hành gây thiệt hại lớn, chăn nuôi đại gia súc trở thành cứu cánh của nhiều người dân, hợp tác xã ở tỉnh Bắc Kạn.
Nghệ An Huyện Yên Thành có thế mạnh về chăn nuôi tập trung với tổng đàn gia súc, gia cầm lớn, tuy nhiên điều này cũng làm gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường.
Quảng Ninh Mỗi ngày trang trại gà của bà Phạm Thị Nguyệt Dung thu về 4 vạn quả trứng, cung ứng cho trên 70% các nhà hàng, khách sạn, bếp ăn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Bình Định Mô hình liên kết nuôi gà thịt gắn với tiêu thụ do Trung tâm Khuyến nông Bình Định thực hiện trong năm 2023 - 2024 tại huyện Hoài Ân cho hiệu quả rõ rệt.
NINH THUẬN Năm 2024, 260 con dê và 300 con cừu giống (ngân sách nhà nước hỗ trợ 60%) sẽ được bàn giao cho 42 hộ tham gia liên kết tại huyện Ninh Hải và Ninh Phước
QUẢNG NINH Nhờ sử dụng những nguyên liệu từ thiên nhiên, đàn gà Tiên Yên của ông Hoàng Văn Cường không chỉ khỏe mạnh mà thịt cũng rất thơm ngon, ăn một lần là nhớ mãi.
Ngay sau phản ánh của Báo Nông nghiệp Việt Nam về việc lợn cấp cho đồng bào dân tộc thiểu số theo dự án chết bất thường, tỉnh Gia Lai đã rốt ráo vào cuộc.
Hải Phòng Công hiện được nuôi làm cảnh tại nhiều khu du lịch sinh thái, do hằng ngày công tiếp xúc nhiều với khách du lịch nên công tác phòng chống dịch bệnh vô cùng quan trọng.
Các giảng viên đã được trang bị kiến thức về IPHM sẽ giúp nông dân thấy được sức khỏe đất đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bảo vệ đất là việc cần phải làm ngay.
Sơn La Nông dân Mộc Châu có đủ năng lực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Vì vậy việc hỗ trợ đầu tư hệ thống nhà lưới, nhà màng cần thực hiện ở quy mô lớn.