| Hotline: 0983.970.780

Bệnh lem lép hạt lúa và cách phòng trị

Thứ Sáu 12/07/2013 , 10:51 (GMT+7)

Lem lép hạt lúa là một dịch hại khá phổ biến ở tất cả các vùng trồng lúa của nước ta cũng như nhiều nước khác trong khu vực...

Lem lép hạt lúa là một dịch hại khá phổ biến ở tất cả các vùng trồng lúa của nước ta cũng như nhiều nước khác trong khu vực, đặc biệt là những vụ lúa được gieo cấy trong mùa mưa như hè thu, thu đông và mùa.

Đến nay chưa có giống nào kháng hoặc chống chịu được với bệnh. Nếu không áp dụng các biện pháp phòng trị kịp thời, thì bệnh không những gây thất thu năng suất rất lớn mà còn làm giảm phẩm chất của hạt lúa, hạt gạo, rất khó bán hoặc bán không được giá cao.

Bệnh có thể do vi khuẩn, nhện gié, bọ xít hôi chích hút… nhưng chủ yếu vẫn là do nhiều loại nấm gây ra. Bệnh thường tấn công hạt lúa từ khi lúa trỗ bông trở đi (thời kỳ trỗ-ngậm sữa dễ bị nhiễm bệnh nhất). Nếu bệnh xuất hiện sớm, lại gặp thời tiết thuận lợi (mưa gió hoặc trời có sương mù nhiều tạo ẩm ướt trên ruộng lúa…) thì tỷ lệ lép lửng sẽ rất cao, có khi tới năm bẩy chục phần trăm.

(Thông tin chi tiết mời quý vị độc giả theo dõi trên Báo NNVN số 139 ra ngày 12/07/2013)

Xem thêm
3 đề án bao trùm ngành chăn nuôi bắt đầu đi vào đời sống

Chiều 3/5, Bộ NN-PTNT tổ chức Hội nghị triển khai một số đề án ưu tiên thực hiện Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045.

Tiêu hủy hơn 15.000 con vịt giống không rõ nguồn gốc

Ngày 3/5, tại phường Hải Xuân, TP Móng Cái, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã phát hiện và tiêu hủy hơn 15.000 con vịt giống không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Độ mặn trên hệ thống thủy lợi Tả Trạch đảm bảo cho sản xuất

Các đơn vị quản lý, khai thác kiểm tra độ mặn ở các trạm bơm, cống lấy nước trước khi vận hành để đảm bảo yêu cầu sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.