| Hotline: 0983.970.780

Gần 3.800 tỷ xây dựng đường kết nối Thái Nguyên – Bắc Giang – Vĩnh Phúc

Chủ Nhật 23/05/2021 , 19:24 (GMT+7)

Dự án tuyến đường kết nối ba tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và Vĩnh Phúc có tổng chiều dài toàn tuyến khoảng 42,47km với tổng mức đầu tư hơn 3.780 tỷ đồng.

Tại phiên họp ngày 19/5/2021, HĐND tỉnh Thái Nguyên đã thông qua quyết định chủ trương đầu tư dự án tuyến đường liên kết, kết nối các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và Vĩnh Phúc. Ảnh: Lăng Khoa.

Tại phiên họp ngày 19/5/2021, HĐND tỉnh Thái Nguyên đã thông qua quyết định chủ trương đầu tư dự án tuyến đường liên kết, kết nối các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và Vĩnh Phúc. Ảnh: Lăng Khoa.

Trong đó, hơn 1.800 tỷ đồng được Trung ương hỗ trợ các dự án trọng điểm, liên kết, kết nối các vùng. Vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ do cấp tỉnh quản lý hơn 1.300 tỷ đồng và vốn ngân sách địa phương đối ứng gần 670 tỷ đồng. Thời gian thực hiện dự án bắt đầu từ năm 2021 đến năm 2025.

Mục tiêu của dự án là kết nối các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang thông qua 5 tuyến đường cao tốc Hà Nội - Bắc Giang, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Lào Cai, đường vành đai 5, Tuyên Quang - Phú Thọ.

Trước đó, vào ngày 19/5, HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIII, nhiệm kỳ 2016 – 2021 đã thông qua quyết định chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường kết nối Thái Nguyên – Bắc Giang – Vĩnh Phúc.

Xem thêm
Tây Ninh phấn đấu là nơi đáng sống và động lực tăng trưởng vùng

TÂY NINH Với thiên thời, địa lợi, nhân hòa, 'nóc nhà Đông Nam bộ' đặt mục tiêu trở thành nơi đáng sống và động lực tăng trưởng cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Sóc Trăng thay đổi từ tư duy ứng phó sang thích ứng với hạn mặn

ĐBSCL Dù hạn mặn trong mùa khô 2023 -2024 cao hơn trung bình nhiều năm, Sóc Trăng chưa ghi nhận thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất, kinh doanh do hạn mặn gây ra.

Du khách ở TP.HCM sắp được trải nghiệm xe điện

TP.HCM Sẽ có 70 xe điện được đưa vào phục vụ khách. Thời gian hoạt động từ 6-24 giờ hằng ngày, thí điểm trong 2 năm (từ quý II/2024 đến hết năm 2025).

Tân nghiên cứu sinh Harvard: Năng lượng tái tạo là nền tảng phát triển xã hội

Đối với Lê Mạnh Linh (sinh năm 2000), khả năng tiếp cận năng lượng chính là chỉ dấu quan trọng của sự phát triển xã hội, mang lại cuộc sống sung túc, đầy đủ hơn.