| Hotline: 0983.970.780

Bệnh chết nhanh cây tiêu và cách phòng trị

Thứ Ba 12/04/2011 , 09:13 (GMT+7)

Bệnh có thể gây hại ở tất cả các bộ phận của cây tiêu như thân lá, hoa trái… nhưng nguy hiểm nhất vẫn là trên cổ rễ.

Bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora capsici gây ra. Đây là bệnh nguy hiểm số một trên cây tiêu hiện nay, nhiều vùng không mở rộng được diện tích cũng vì căn bệnh này.

Bệnh có thể gây hại ở tất cả các bộ phận của cây tiêu như thân lá, hoa trái… nhưng nguy hiểm nhất vẫn là trên cổ rễ.

Nếu nấm tấn công trên cổ rễ, lại gặp thời tiết thuận lợi (trời mưa, ẩm độ cao…), bệnh sẽ nhanh chóng phát triển rộng, bao quanh cổ rễ, hủy hoại mạch dẫn. Việc dẫn truyền nước và dinh dưỡng nuôi cây bị ngừng trệ, cây tiêu sẽ bị héo rũ và chết rất nhanh.

Nấm Phytophthora có nguồn gốc thủy sinh, gặp mưa ẩm kéo dài sẽ phát triển mạnh, ngấm ngầm gây hại bộ rễ. Khi thấy cây bị chết thì thực ra bộ rễ đã bị nấm gây hại trước đó hàng tháng rồi, vì thế cây tiêu thường bị chết hàng loạt vào cuối mùa mưa đầu mùa khô.

Để phòng ngừa và hạn chế tác hại của bệnh, phải áp dụng kết hợp nhiều biện pháp một cách hợp lý trong quy trình quản lý dịch hại tổng hợp ngay từ đầu vụ. Sau đây là một số biện pháp chính:

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Báo NNVN số 72 ra ngày 12/4/2011)

Xem thêm
Chăn nuôi nhỏ lẻ chật vật xoay sở trong nắng nóng

Nắng nóng kéo dài, diện tích đồng cỏ tự nhiên thu hẹp cùng với giá bán giảm khiến cho nhiều hộ chăn nuôi gia súc nhỏ lẻ tại Đắk Lắk gặp nhiều khó khăn.

Vacxin Tembusu nhập khẩu chính ngạch đầu tiên về Việt Nam được đánh giá bài bản

Việc cho phép nhập khẩu vacxin Tembusu chính ngạch giúp người chăn nuôi thủy cầm có một công cụ quan trọng để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh.

Lúa cỏ có ảnh hưởng đến ngành lúa gạo Việt Nam?

Cần xây dựng một chương trình dài hạn 15 năm (2030 - 2045) về 'Thực trạng và nguy cơ lúa cỏ ảnh hưởng đến sản xuất và kinh doanh lúa gạo tại Việt Nam'.