| Hotline: 0983.970.780

Đồng Tháp đẩy mạnh tái cấu trúc chăn nuôi heo sau dịch

Thứ Năm 26/11/2020 , 08:52 (GMT+7)

Đồng Tháp có tổng đàn heo lớn thứ 2 ở ĐBSCL, chỉ sau tỉnh Tiền Giang, đang từng bước phục hồi tỷ trọng của ngành chăn nuôi heo, tăng hơn 10% so với năm 2019.

UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, kế hoạch tái đàn gắn với tái cơ cấu chăn nuôi heo sau dịch tả heo Châu Phi giai đoạn 2020 - 2025, phải có ít nhất 30% số hộ chăn nuôi lớn (tối thiểu từ 50 con đối với heo sinh sản, 100 con đối với heo thịt) đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, kế hoạch tái đàn gắn với tái cơ cấu chăn nuôi heo sau dịch tả heo Châu Phi giai đoạn 2020 - 2025, phải có ít nhất 30% số hộ chăn nuôi lớn (tối thiểu từ 50 con đối với heo sinh sản, 100 con đối với heo thịt) đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

Từng bước phục hồi tỷ trọng của ngành chăn nuôi, sẽ phấn đấu giá trị sản xuất hằng năm 2.352 tỷ đồng, tăng 10,3% so với năm 2019.  

Từng bước phục hồi tỷ trọng của ngành chăn nuôi, sẽ phấn đấu giá trị sản xuất hằng năm 2.352 tỷ đồng, tăng 10,3% so với năm 2019.  

Về nguyên tắc tái cấu trúc đàn heo ở Đồng Tháp, mỗi cơ sở chăn nuôi thực hiện tái đàn với số lượng khoảng 10%, tổng số heo có thể nuôi tại cơ sở có quy mô nuôi trên 100 con heo ở một thời điểm hoặc nuôi không quá 10 con đối với cơ sở có quy mô nuôi từ 100 con trở xuống.

Về nguyên tắc tái cấu trúc đàn heo ở Đồng Tháp, mỗi cơ sở chăn nuôi thực hiện tái đàn với số lượng khoảng 10%, tổng số heo có thể nuôi tại cơ sở có quy mô nuôi trên 100 con heo ở một thời điểm hoặc nuôi không quá 10 con đối với cơ sở có quy mô nuôi từ 100 con trở xuống.

Song song chuyện tập trung tái đàn heo trong dân, UBND tỉnh Đồng Tháp khuyến cáo ngành chức năng theo dõi, giám sát chặt chẽ số heo tái nuôi trong khoảng thời gian ít nhất 30 ngày đầu thả nuôi.

Song song chuyện tập trung tái đàn heo trong dân, UBND tỉnh Đồng Tháp khuyến cáo ngành chức năng theo dõi, giám sát chặt chẽ số heo tái nuôi trong khoảng thời gian ít nhất 30 ngày đầu thả nuôi.

Sau khi nuôi tái đàn được 30 ngày, thực hiện việc lấy mẫu xét nghiệm, nếu tất cả mẫu xét nghiệm đều âm tính với bệnh dịch tả heo Châu Phi, khi đó mới nuôi tái đàn với số lượng có thể lên đến 100% tổng số heo có thể nuôi tại cơ sở.

Sau khi nuôi tái đàn được 30 ngày, thực hiện việc lấy mẫu xét nghiệm, nếu tất cả mẫu xét nghiệm đều âm tính với bệnh dịch tả heo Châu Phi, khi đó mới nuôi tái đàn với số lượng có thể lên đến 100% tổng số heo có thể nuôi tại cơ sở.

Các tổ chức, cá nhân chăn nuôi heo chịu sự quản lý, định hướng của ngành chuyên môn trong việc tái đàn, gắn với tái cơ cấu sản xuất. Đồng thời tuân thủ điều kiện về an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, vệ sinh môi trường theo quy định. Không được tái đàn khi chưa bảo đảm các điều kiện cơ sở chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi và điều kiện bảo vệ môi trường.

Các tổ chức, cá nhân chăn nuôi heo chịu sự quản lý, định hướng của ngành chuyên môn trong việc tái đàn, gắn với tái cơ cấu sản xuất. Đồng thời tuân thủ điều kiện về an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, vệ sinh môi trường theo quy định. Không được tái đàn khi chưa bảo đảm các điều kiện cơ sở chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi và điều kiện bảo vệ môi trường.

Đồng thời tuyên truyền sâu rộng đến cộng đồng dân cư về sự nguy hiểm của bệnh dịch tả heo Châu Phi, các dấu hiệu nhận biết bệnh dịch tả heo Châu Phi. Tăng cường thông tin, tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn các cơ sở chăn nuôi áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, nhằm đảm bảo tái cấu trúc đàn, tăng đàn heo theo hướng bền vững.

Đồng thời tuyên truyền sâu rộng đến cộng đồng dân cư về sự nguy hiểm của bệnh dịch tả heo Châu Phi, các dấu hiệu nhận biết bệnh dịch tả heo Châu Phi. Tăng cường thông tin, tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn các cơ sở chăn nuôi áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, nhằm đảm bảo tái cấu trúc đàn, tăng đàn heo theo hướng bền vững.

Bà Lương Thanh Hương, ở xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười - Đồng Tháp đang tái cấu trúc đàn heo với số lượng 700 con lên 1.000 con, vừa heo nái, heo thịt và heo con. Mặc dù thời gian qua do dịch tả heo Châu Phi hoành hành khắp nơi thì trang trại heo của bà Hương vẫn an toàn tuyệt đối. 

Bà Lương Thanh Hương, ở xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười - Đồng Tháp đang tái cấu trúc đàn heo với số lượng 700 con lên 1.000 con, vừa heo nái, heo thịt và heo con. Mặc dù thời gian qua do dịch tả heo Châu Phi hoành hành khắp nơi thì trang trại heo của bà Hương vẫn an toàn tuyệt đối. 

Bà Hương cho biết: Hiện nay, trang trại heo được nuôi theo cách trong nhà lạnh, sau khi trừ hết chi phí, lời trên 2,8 triệu đồng/con. Ngoài ra, bà còn liên kết với các công ty để bán con giống, nhờ đó giống sản xuất đều đảm bảo có đầu ra.

Bà Hương cho biết: Hiện nay, trang trại heo được nuôi theo cách trong nhà lạnh, sau khi trừ hết chi phí, lời trên 2,8 triệu đồng/con. Ngoài ra, bà còn liên kết với các công ty để bán con giống, nhờ đó giống sản xuất đều đảm bảo có đầu ra.

Xem thêm
Tử vong sau hơn 4 tháng bị chó dại cắn

BẮC KẠN Một người đàn ông ở xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn tử vong sau hơn 4 tháng bị chó dại cắn do không tiêm phòng.

Tương lai sáng dâu tằm tơ miền núi phía Bắc [Bài 1]: Xanh tốt trên đất đồi sỏi đá

CAO BẰNG Hàng trăm ha dâu tằm được trồng trên những sườn núi, len lỏi trong sỏi đá vươn lên xanh tốt, mang lại cuộc sống ấm no cho nông dân miền biên viễn.

Không để hết tiền là hết dự án

Nhìn từ dự án tăng cường chuỗi cây trồng an toàn phối hợp cùng JICA, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia gợi mở một số điểm khi xây dựng mô hình sắp tới.

Doanh nghiệp là hạt nhân phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Ninh Thuận Những năm qua, với nhiều chính sách ưu đãi cùng khí hậu rất thích hợp phát triển nông nghiệp công nghệ cao nên hàng loạt doanh nghiệp đã đầu tư vào tỉnh Ninh Thuận.

Công nghệ và chuyển đổi số nông nghiệp chưa bùng nổ

Để ứng dụng nhanh công nghệ, chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp cần nâng cao nhận thức, kỹ năng sử dụng cho nông dân, hợp tác xã.

Chống khai thác IUU phải thực hiện liên tục, không được nới lỏng

Kiên Giang Công tác chống khai thác IUU phải làm thường xuyên, lâu dài, củng cố những kết quả đã đạt được và không được nới lỏng.

Bàn giao hơn 15.000 cây giống phục hồi rừng

TP. HUẾ Hơn 15.000 cây giống sẽ được trồng để làm giàu rừng bản địa và rừng ngập mặn, qua đó nâng cao nhận thức của người dân trong việc vệ môi trường, bảo vệ rừng.