Nghe tin bão lụt quê mệ Quảng Bình
Tôi nhớ tới thuật ngữ “nước khách” của vùng rốn lũ Lệ Thủy và chỉ mong nước như một vị khách quý đến rồi lại đi nhẹ nhàng, đừng để lại những đau thương, tổn thất gì cho quê hương.
Tôi nhớ tới thuật ngữ “nước khách” của vùng rốn lũ Lệ Thủy và chỉ mong nước như một vị khách quý đến rồi lại đi nhẹ nhàng, đừng để lại những đau thương, tổn thất gì cho quê hương.
Chữ níu chữ, chữ chế ra chữ và chuyện tiếp chuyện. 22 truyện làm thành một bức tranh đời lập thể, nhiều sắc thái, lắm vị mùi.
‘Chuyện làng Buông’ là tiểu thuyết đánh dấu sự trở lại văn đàn của tác giả Lưu Trọng Văn, sau gần 30 năm định vị một cây bút điêu luyện trong đời sống truyền thông.
Cụ đây, ý trỏ một trong ba gộc thụ mộc có tên khuynh diệp - long não có tuổi đời hơn trăm tuổi ở sân trụ sở Liên hiệp Văn học Nghệ thuật.
Đa dạng hóa kênh tiếp nhận được xem như một giải pháp phát triển văn hóa đọc ở nông thôn, thay vì chỉ trông cậy hệ thống thư viện cơ sở.
Giáo sư Võ Tòng Xuân - người thầy giáo, nhà nông học của châu thổ Cửu Long - đã 'trồng' lên một lớp trí thức cốt lõi cho nông nghiệp Nam bộ và Việt Nam.
GS.TS Võ Tòng Xuân là thầy giáo của các sinh viên theo học nông nghiệp ở Đại học Cần Thơ từ 1971.
Trẻ em nông thôn đang được quan tâm nhiều hơn khi đời sống vật chất ở mỗi miền quê dần cải thiện, trong đó có cả nhu cầu tiếp cận văn hóa đọc.
Phở Hà Nội và phở Nam Định cùng được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở hạng mục ‘tri thức dân gian’ khiến cộng đồng xôn xao.
Công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở phương Nam có nhiều điều thú vị, được giáo sư Nguyễn Đình Đầu trình bày một cách khoa học và tỉ mỉ.
Vạt lục bình Nam bộ như bóng dáng nhà văn Sơn Nam, vẫn trổ hoa trong mưa gió và cứ trôi trên những trang văn về phía chân trời của cuộc sống.
Nhà giáo Ưu tú Lương Minh Cừ, Hiệu trưởng Trường Đại học Cửu Long vừa được trao tặng Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, do Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức sáng 13/8.
Cầm trên tay một quyển sách không dày nhưng trong ấy chất nặng những đau thương của đồng bào và chiến sĩ mình trong một cuộc chiến kéo dài mười năm ở biên giới phía Bắc.
Làng cổ Động Xá (thị trấn Lương Bằng, Kim Động, Hưng Yên) có niên đại cả ngàn năm, là nơi phát hiện ra một trống đồng Đông Sơn và vài chục mộ thuyền Đông Sơn.
Bác sĩ phẫu thuật Nguyễn Hoài Nam hé lộ những câu chuyện nghề nghiệp một cách sinh động và thuyết phục, qua 300 trang sách mang đậm dấu ấn cá nhân.
Bản sắc tiếng Việt được rèn giũa qua lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam càng chứng minh phẩm chất giàu đẹp trong kỷ nguyên hội nhập toàn cầu.
Chỉ một góc tôi đứng chụp ảnh đã có 4 ngôi nhà hoang và 1 mảnh đất hoang, trước từng có ngôi nhà bỏ không, về sau người con rể sợ sập nên mới phá.
Ông Lê Xuân Thạnh, 87 tuổi, là thế hệ thứ chín ở làng Cao Cái, nay nhập với Cát Tường thành tổ dân phố Cao Cát, thị trấn Bình Mỹ (Bình Lục, Hà Nam).
Tự chữa lành giữa áp lực cuộc sống hiện đại là chủ đề được tác giả trẻ Phạm Minh Mẫn tập trung cảm xúc vào cuốn sách ‘Cõ lẽ tôi cần một con mèo’.
Anh Tô Thanh Hùng - tổ trưởng tổ dân phố Văn Phú, thị trấn Bình Mỹ (Bình Lục, Hà Nam) dẫn tôi vào cái ngõ chỉ dài chừng hơn 100m mà có 18 nhà để không.
Một bài thơ có tựa đề ‘Tặng người yêu con chữ’ in trang trọng trong tập thơ ‘Hòa âm đêm’, như món quà nhạc sĩ Trương Tuyết Mai gửi đến nhân vật mình quý mến.
Tư duy phản biện không chỉ quan trọng đối với những nhà khoa học, mà còn có ý nghĩa thiết thực đối với mỗi người Việt trong nhịp sống hiện đại.
Tôi đến UBND xã La Sơn, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam trong cơn mưa tầm tã. Trụ sở vắng vẻ vì hầu hết cán bộ đều đã đi lo chuyện chống lụt.
Nghệ thuật kể chuyện bằng dữ liệu được chuyên gia Lại Thị Hạnh khơi mở khá thú vị, giúp công chúng có thêm phương pháp truyền thông hiệu quả thời công nghệ số.
Đêm đó tôi ngủ lại nhà cựu trưởng thôn Nguyễn Văn Tùng ở làng Đồng Rồi, xã La Sơn (Bình Lục, Hà Nam), một nhân vật trong bài viết cũ rồi trở thành thân thiết.
Một điều chắc chắn là những gì viết trong trang sách sẽ làm mê say độc giả thuộc đủ mọi xuất thân, lứa tuổi. Chỉ trong một trang mà đã đầy ắp những liên tưởng...
Sách Đại Nam nhất thống chí do Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn (1882) cho biết, ở Quảng Ngãi vào cuối thời vua Tự Đức có 38 chợ và quán.
Nữ sĩ Đặng Nguyệt Anh là một gương mặt quen thuộc trong giới văn chương và giáo dục, vừa ra mắt cuốn sách ‘Chấm phá’ tôn vinh văn hóa đọc.
Theo nhà thơ Nguyễn Thế Kiên, trong đời sống của người nông dân Việt Nam suốt mấy trăm năm qua được thiết đặt uyển chuyển trong dân ca, ca dao, đa phần bằng lục bát.
Tôi nhớ tới thuật ngữ “nước khách” của vùng rốn lũ Lệ Thủy và chỉ mong nước như một vị khách quý đến rồi lại đi nhẹ nhàng, đừng để lại những đau thương, tổn thất gì cho quê hương.